Đề thi trắc nghiệm môn hóa phân tích định tính

Năm thi: 2023
Môn học: Hoá phân tích
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: Tổng hợp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Hoá phân tích
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: Tổng hợp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Đề thi trắc nghiệm môn Hóa phân tích định tính là một bài kiểm tra quan trọng dành cho sinh viên chuyên ngành Hóa học và Dược học môn hoá phân tích tại các trường đại học và cao đẳng. Đề thi này tập trung vào việc kiểm tra kiến thức về các phương pháp phân tích định tính, bao gồm việc xác định các ion và hợp chất hóa học trong mẫu thử thông qua các phản ứng hóa học đặc trưng. Sinh viên cần nắm vững các quy trình nhận biết và phân biệt các chất hóa học dựa trên màu sắc, kết tủa, và các hiện tượng phản ứng khác. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Bộ đề thi trắc nghiệm hóa phân tích định tính (có đáp án)

Câu 1: Hóa phân tích là khoa học xác định về… của chất phân tích:
A. Thành phần hóa học
B. Cấu trúc
C. A,B đúng
D. A,B sai

Câu 2: Hóa phân tích sử dụng các phương pháp…
A. Vật lý
B. Hóa học
C. Hóa lý
D. A,B,C đúng

Câu 3: Hóa phân tích có mặt trong quá trình:
A. Sản xuất
B. Bảo quản
C. Lưu thông, sử dụng thuốc
D. A,B,C đúng

Câu 4: Phương pháp sắc ký bao gồm:
A. Sắc ký giấy, sắc ký bản mỏng, sắc ký lỏng, sắc ký khí
B. Phát xạ, hồng ngoại, huỳnh quang
C. Cực phổ
D. Hồng ngoại

Câu 5: Phương pháp quang phổ bao gồm:
A. Sắc ký giấy, sắc ký bản mỏng
B. Phát xạ, hấp thụ tử ngoại-khả kiến, hồng ngoại, huỳnh quang
C. Cực phổ
D. Sắc ký lớp mỏng

Câu 6: Phương pháp điện hóa bao gồm:
A. Sắc ký giấy, sắc ký lỏng, sắc ký khí
B. Phát xạ, hấp thụ tử ngoại-khả kiến
C. Cực phổ
D. Sắc ký khí

Câu 7: Phương pháp phân tích hóa học thuốc nhóm phân tích:
A. Cổ điển
B. Hiện đại
C. Khô
D. Không chính xác

Câu 8: Phương pháp phân tích hóa lý thuốc nhóm phân tích:
A. Cổ điển
B. Hiện đại
C. Không chính xác
D. Truyền thống

Câu 9: Fe³⁺ phản ứng với ion SCN⁻ tạo ra sản phẩm có màu:
A. Xanh
B. Đỏ
C. Tím
D. Vàng

Câu 10: Fe³⁺ phản ứng với ion SCN⁻ tạo ra sản phẩm:
A. FeSCN
B. Fe(SCN)₂
C. Fe(SCN)₃
D. Fe(SCN)₄

Câu 11. Để nhận biết Fe³⁺ người ta cho phản ứng với ion SCN⁻, trong đó Fe³⁺ là:
A. Chất cần xác định
B. Thuốc thứ
C. Anion
D. Chất chuẩn

Câu 12. Để nhận biết Fe³⁺ người ta cho phản ứng với ion SCN⁻, trong đó SCN⁻ là:
A. Chất cần xác định
B. Thuốc thứ
C. Cation
D. Chất phân tích

Câu 13. Trong phương pháp khô, chất phân tích:
A. Ở thể rắn
B. Được hòa tan trong dung môi thích hợp
C. Không mùi
D. Thay đổi màu theo pH

Câu 14. Trong phương pháp ướt, chất phân tích:
A. Ở thể rắn
B. Được hòa tan trong dung môi thích hợp
C. Có mùi vị đặc biệt
D. Có màu sắc dễ nhận biết

Câu 15. Phương pháp khô bao gồm:
D. A,B,C đúng
A. Quan sát sự thay đổi màu của ngọn lửa khi đốt
B. Kết hợp nhiệt và hóa chất
C. Nghiền với thuốc thử rắn

Câu 16. Màu sắc của ngọn lửa khi đốt muối của Natri:
A. Vàng sáng
B. Tím
C. Đỏ gạch
D. Xanh lá cây vàng

Câu 17. Màu sắc của ngọn lửa khi đốt muối của Kali:
A. Vàng
B. Tím
C. Xanh dương
D. Đỏ

Câu 18. Màu sắc của ngọn lửa khi đốt muối của Canxi:
A. Nâu
B. Đen
C. Đỏ gạch
D. Xanh lá

Câu 19. Màu sắc của ngọn lửa khi đốt muối của Bari:
A. Cam
B. Vàng cam
C. Xanh dương
D. Xanh lá cây vàng

Câu 20. Màu sắc của ngọn lửa khi đốt muối của Đồng:
A. Xanh ngọc
B. Xanh tím
C. Xanh lơ
D. Xanh lá cây vàng

Câu 21. Màu sắc của ngọn lửa khi đốt muối của Stronxi:
A. Vàng sáng
B. Xanh da trời nhạt
C. Đỏ carmin
D. Xanh lá cây sáng

Câu 22. Màu sắc của ngọn lửa khi đốt muối của Bor:
A. Tím
B. Đỏ
C. Xanh lơ
D. Xanh lá cây sáng

Câu 23. Màu sắc của ngọn lửa khi đốt muối của Chì và asen:
A. Vàng sáng
B. Xanh da trời nhạt
C. Nâu
D. Vàng cam nhạt

Câu 24. Tạo ngọc borat bằng cách đun chảy muối kim loại với:
A. Natri tetraborat
B. Natri hydrophosphat amonium
C. A,B đúng
D. A,B sai

Câu 25. Tạo ngọc borat bằng cách đun chảy muối kim loại với:
A. Natri clorua
B. Natri hydrophosphat amonium
C. Kali clorua
D. Bạc nitrat

Câu 26. Tạo ngọc borat bằng cách đun chảy muối kim loại với:
A. Natri tetraborat
B. Natri sulfat
C. Natri salicylat
D. Natri nitrat

Câu 27. Màu của ngọc borat với nguyên tố Niken:
A. Nâu đỏ
B. Cam
C. Hồng
D. Xanh ngọc

Câu 28. Màu của ngọc borat với nguyên tố Coban:
A. Nâu đỏ
B. Xanh
C. Đen
D. Tím

Câu 29. Màu của ngọc borat với nguyên tố Sắt:
A. Vàng
B. Vàng cam
C. Vàng nâu
D. Tím

Câu 30. Màu của ngọc borat với nguyên tố Mangan:
A. Xanh
B. Đỏ
C. Hồng nhạt
D. Tím

Câu 31. Màu của ngọc borat với nguyên tố Crom:
A. Xanh dương
B. Hồng phấn
C. Hồng tím
D. Xanh lá cây

Câu 32. Màu của ngọc borat với nguyên tố Đồng:
A. Nâu đỏ
B. Xanh
C. Nâu
D. Cam nâu

Câu 33. Dung môi trong phương pháp ướt là:
A. Nước cất
B. Dung dịch acid hay base
C. A,B đúng

Câu 34. Dung dịch HCl để hòa tan mẫu…
A. CO₃²⁻, PO₄³⁻, SO₃²⁻, S²⁻…
B. PbS, AgCl, H₂SiO₃
C. Thép không gỉ
D. SiO₃²⁻, SiO₂

Câu 35. Dung dịch HNO₃ để hòa tan mẫu…
A. CO₃²⁻, PO₄³⁻, SO₃²⁻, S²⁻…
B. PbS, CuS, hợp kim,…
C. PbS, CuS, SiO₃²⁻, SiO₂
D. H₂SiO₃

Câu 36. Dung dịch H₂SO₄ đậm đặc ở 2000°C để hòa tan mẫu…
A. CO₃²⁻, PO₄³⁻, SO₃²⁻, S²⁻…
B. PbS, CuS, hợp kim,…
C. Thép không gỉ
D. SiO₃²⁻, SiO₂, H₂SiO₃

Câu 37. Dung dịch HF để hòa tan mẫu…
A. PbS, CuS, SiO₃²⁻, SiO₂
B. PbS, CuS, hợp kim,…
C. Thép không gỉ
D. SiO₃²⁻, SiO₂, H₂SiO₃

Câu 38. Yêu cầu của phản ứng trong hóa học phân tích:
A. Rõ ràng
B. Nhạy
C. Riêng biệt
D. A,B,C đúng

Câu 39. Phản ứng rõ ràng là:
A. Phải tạo ra sự thay đổi quan sát được
B. Xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác
C. Xảy ra được với 1 lượng lớn thuốc thử
D. Phải có kết tủa

Câu 40. Phản ứng nhạy khi phản ứng đó:
A. Phải tạo ra sự thay đổi quan sát được
B. Xảy ra được với 1 lượng nhỏ thuốc thử
C. Xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác
D. Phải có bay hơi

Câu 41. Phản ứng gọi là riêng biệt khi:
A. Xảy ra được với 1 lượng nhỏ thuốc thử
B. Phải có kết tủa hoặc bay hơi
C. Xảy ra với ion này mà không xảy ra với ion khác
D. Phải tạo ra sự thay đổi quan sát được

Câu 42. Để tăng độ nhạy của phản ứng, ta cần:
A. Tăng nhiệt độ
B. Tăng nồng độ thuốc thử
C. A,B đúng
D. A,B sai

Câu 43. Cách tăng độ nhạy của phản ứng:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng nồng độ thuốc thử
C. Làm lạnh ở nhiệt độ phòng
D. Làm lạnh trong nước đá

Câu 44. Biện pháp tăng độ nhạy của phản ứng là:
A. Giảm nồng độ thuốc thử
B. Làm lạnh ở nhiệt độ phòng
C. Tăng nhiệt độ
D. Làm lạnh trong nước đá

Câu 45. Độ nhạy của phản ứng tăng khi:
A. Giảm nồng độ thuốc thử
B. Giảm nhiệt độ
C. A,B đúng
D. A,B sai

Câu 46. Để tăng nồng độ của thuốc thử, ta cần:
A. Bốc hơi bớt dung môi
B. Kết tủa
C. Trao đổi ion hoặc chiết suất
D. A,B,C đúng

Câu 47. Không nên tìm ion canxi với thuốc thử amoni oxalate trong môi trường:
A. Acid mạnh
B. Base mạnh
C. Acid yếu
D. Base yếu

Câu 48. Không nên tìm ion canxi với thuốc thử amoni oxalate trong môi trường acid mạnh vì:
A. CaC₂O₄ bị tủa
B. CaC₂O₄ bị tan
C. CaC₂O₄ bị kết tinh
D. CaC₂O₄ bị bay hơi

Câu 49. Tủa AgCl tan trong:
A. Nước
B. Dung dịch NH₄OH
C. Dung dịch HNO₃
D. Dung dịch HCl

Câu 50. Yêu cầu của thuốc thử trong phân tích:
A. Tinh khiết
B. Nhạy
C. Đặc hiệu
D. A,B,C đúng

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)