Trắc Nghiệm Sinh Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Tiểu Học UMP

Năm thi: 2023
Môn học: Sinh lý học
Trường: Đại học Y Dược TPHCM
Người ra đề: TS.BS. Phạm Lê Duy
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 50 phút
Số lượng câu hỏi: 60 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Sinh lý học
Trường: Đại học Y Dược TPHCM
Người ra đề: TS.BS. Phạm Lê Duy
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 50 phút
Số lượng câu hỏi: 60 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc Nghiệm Sinh Lý Học Trẻ Em là một phần quan trọng trong môn sinh lý học được giảng dạy tại các trường đại học y khoa, như Đại học Y Hà Nội. Đề thi này thường do các giảng viên chuyên về nhi khoa và sinh lý học trẻ em biên soạn. Để làm tốt bài trắc nghiệm, sinh viên cần nắm vững các kiến thức về sự phát triển sinh lý của trẻ em qua các giai đoạn, từ sơ sinh đến tuổi vị thành niên, bao gồm sự phát triển của các hệ cơ quan, cơ chế điều hòa sinh lý, và các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Đây là đề thi dành cho sinh viên năm thứ ba hoặc năm thứ tư của ngành Y khoa.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Sinh Lý Học Trẻ Em  

Câu 1: Cơ thể trẻ em giống cơ thể người lớn ở đặc điểm nào sau đây?
D. Các cơ quan đều hoạt động thống nhất trong một hệ thống
A. Cơ quan bài tiết hoàn thiện
B. Cấu trúc và chức năng hoàn chỉnh của các cơ quan trong hệ tuần hoàn
C. Cơ thể trẻ em chỉ khác người lớn ở chiều cao và cân nặng
E. Các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em đều hoàn thiện như ở người lớn

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG: Giải phẫu người là môn khoa học:
D. Nghiên cứu về cấu tạo, hình dạng và các quy luật phát triển của cơ thể người cũng như các cơ quan trong cơ thể
A. Nghiên cứu về chức năng của các cơ quan trong cơ thể người
B. Nghiên cứu về các quy luật cơ bản của quá trình sống của cơ thể
C. Nghiên cứu về cấu tạo của cơ thể các linh trưởng và người
E. Làm cơ sở cho các môn khoa học khác như sinh học, hóa học

Câu 3: Tế bào là đơn vị cấu trúc chức năng và di truyền cơ bản của cơ thể, một tế bào điển hình gồm các bộ phận:
B. Màng, chất nguyên sinh và nhân
A. Màng và nhân
C. Màng và chất nguyên sinh và màng nhân
D. Màng và chất nguyên sinh ở bên trong
E. Chất nguyên sinh và nhân

Câu 4: Chức năng chính của màng tế bào là:
E. Cả a và b
A. Bảo vệ tế bào
B. Tham gia quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường xung quanh
C. Có các hệ thống lưới nội chất giúp tế bào sinh tổng hợp protein
D. Có gắn ADN – vật chất di truyền của tế bào

Câu 7: Loại mô nào có khả năng co rút?
B. Mô cơ
A. Mô biểu bì
C. Mô thần kinh
D. Mô máu

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG: Cơ thể người là một khối thống nhất, điều này thể hiện ở:
D. Sự thống nhất giữa cơ thể và môi trường
A. Sự thống nhất giữa đồng hóa và dị hóa
B. Sự thống nhất giữa cấu tạo và thích nghi
C. Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể
E. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng

Câu 9: Mô là tập hợp những yếu tố có cấu tạo tế bào và yếu tố không có cấu tạo tế bào, đảm nhận những chức năng nhất định trong cơ thể. Có bao nhiêu loại mô trong cơ thể người?
C. 4
A. 2
B. 3
D. 5
E. 6

Câu 10: Điều nào sau đây là SAI?
A. Cơ thể trẻ em và cơ thể người lớn hoàn toàn giống nhau ngoại trừ một số khác biệt nhỏ về chiều cao, cân nặng và hệ tiêu hóa
B. Cơ thể trẻ em không phải là cơ thể người lớn thu nhỏ lại theo một tỷ lệ nhất định
C. Giữa cơ thể trẻ em và người lớn có nhiều điểm khác nhau: khác nhau về kích thước, về cân nặng, về cấu trúc và về chức năng hoạt động
D. Sự hoạt động của cơ thể trẻ cũng như của người lớn không phải là gồm những hoạt động riêng lẻ của từng hệ cơ quan mà các cơ quan trong cơ thể đều hoạt động thống nhất trong một hệ thống
E. Cơ thể trẻ em nói chung và từng cơ quan nói riêng không hoàn toàn giống người trưởng thành

Câu 11: Hệ cơ quan nào trong cơ thể có vai trò quan trọng trong việc điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể và làm cho cơ thể thành một khối thống nhất?
E. Hệ thần kinh
A. Hệ tuần hoàn
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ hô hấp
D. Hệ bài tiết

Câu 12: Biểu đồ tăng trưởng dùng để:
A. Theo dõi và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ một cách dễ dàng và phát hiện kịp thời tình trạng dinh dưỡng của trẻ
B. Phát hiện các bệnh về đường hô hấp ở trẻ
C. Đánh giá sự tăng trưởng về chiều cao của trẻ
D. Đánh giá trực tiếp tình hình ăn uống của trẻ
E. Phát hiện kịp thời các bệnh về tim mạch ở trẻ

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là SAI? Sự sinh trưởng là:
C. Quá trình tăng liên tục cả chất lượng và khối lượng cơ thể
A. Quá trình bắt đầu từ khi thụ tinh đến lúc chết
B. Đặc tính sinh học chung của chất sống
D. Quá trình tăng liên tục khối lượng của cơ thể bằng cách tăng số lượng, hoặc tăng kích thước tế bào của cơ thể
E. Quá trình diễn ra không đồng đều

Câu 14: Đánh giá mức độ phát triển thể lực của cơ thể trẻ em có thể theo:
B. Chiều cao và khối lượng cơ thể
A. Kích thước đầu
C. Chiều dài chi
D. Dung lượng phổi
E. Sự phát triển của răng

Câu 15: Phương pháp đánh giá sự phát triển thể lực của trẻ là:
C. Phương pháp nhân trắc
A. Phương pháp sinh lý
B. Phương pháp nhân học
D. Phương pháp giải phẫu
E. Phương pháp đo giải phẫu

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là SAI? Yếu tố không ảnh hưởng đến phát triển thể lực của trẻ là:
B. Màu da
A. Điều kiện sinh hoạt gia đình không thuận lợi
C. Dinh dưỡng kém
D. Ít vận động
E. Bị mắc bệnh

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là SAI? Sự phát triển là:
E. Quá trình chỉ diễn ra từ lúc mới sinh cho đến khi trưởng thành
A. Quá trình thay đổi về mặt số lượng và chất lượng xảy ra trong cơ thể
B. Quá trình có cả sự tăng trưởng
C. Quá trình có cả sự phân hóa của các cơ quan phân hóa và mô
D. Quá trình có cả sự thành hình (tạo hình dáng) đặc trưng cho cơ thể

Câu 18: Có nhiều tiêu chuẩn để phân chia các thời kỳ phát triển của cơ thể, TRỪ:
E. Mọc răng
A. Kích thước cơ thể và các cơ quan
B. Độ dài của các chi
C. Khối lượng cơ thể
D. Sự cốt hóa cột sống

Câu 19: Sự phát triển của cơ thể từ khi sinh ra đến lúc chết đi phụ thuộc vào quá trình phát triển của các thời kỳ nào?
E. Cả a, b, c và d
A. Thời kỳ phát triển trong tử cung
B. Thời kỳ sơ sinh
C. Thời kỳ bú mẹ, thời kỳ răng sữa và thời kỳ thiếu niên
D. Thời kỳ thiếu niên và thời kỳ dậy thì

Câu 20: Thay răng vĩnh viễn là quá trình xảy ra ở thời kỳ:
C. Thiếu niên
A. Bú mẹ
B. Dậy thì
D. Trưởng thành
E. Sơ sinh

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG: Sự phát triển của các thời kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố (như di truyền, môi trường sống), vì vậy:
A. Ranh giới giữa các thời kỳ không rõ ràng, chúng có thể diễn ra sớm hay muộn, song mỗi trẻ đều phải trải qua tất cả các thời kỳ đó
B. Ranh giới giữa các thời kỳ rất rõ ràng, tuy chúng có thể đến muộn hay sớm
C. Ranh giới giữa các thời kỳ không rõ ràng, tuy nhiên trẻ phát triển bình thường có thể không phải trải qua tất cả các thời kỳ đó
D. Đặc điểm của trẻ ở các thời kỳ đều giống nhau, trẻ ở các thời kỳ khác nhau chỉ phân biệt với nhau về thời gian sống
E. Ranh giới giữa các thời kỳ rất rõ ràng và trẻ bình thường phải trải qua tất cả các thời kỳ đó

Câu 22: Giai đoạn thai nhi phát triển về cân nặng là giai đoạn nào?
C. Từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9
A. Từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 5
B. Từ tháng thứ 5 đến tháng thứ 7
D. Cả a và b
E. Từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6

Câu 23: Thành phần nào sau đây không nằm trong cấu tạo bên trong của một nơron?
E. Hạch thần kinh
A. Thân tế bào
B. Nhân
C. Vỏ Mielin
D. Tế bào Schwann

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là SAI? Não bộ của trẻ có một số đặc điểm chính sau:
E. Ngay từ lúc mới sinh vỏ não của trẻ đã giống với người trưởng thành
A. Các tế bào thần kinh chưa được biệt hoá hoàn toàn
B. Các sợi thần kinh chưa miêlin hoá đầy đủ
C. Hệ thống mao mạch của não phát triển nhiều
D. Trong não có chứa nhiều nước

Câu 25: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của phản xạ không điều kiện?
C. Thông qua quá trình tập luyện
A. Tính ổn định cao
B. Đặc trưng cho loài
D. Liên quan với một trường thụ cảm nhất định
E. Mang tính chất bẩm sinh, di truyền

Câu 26: Đơn vị dùng để đo thị lực của mắt là:
C. Đi ốp
A. Angxtron
B. Nanomét
D. Ampe
E. Héc

Câu 27: Câu nào sau đây là đúng đối với các tế bào võng mạc ở người?
D. Các tế bào que được tập trung cao nhất ở trung tâm võng mạc
A. Các tế bào nón có thể tiếp nhận ánh sáng còn tế bào que thì không
B. Các tế bào nón nhạy cảm với ánh sáng hơn các tế bào que
C. Các tế bào nón có các sắc tố thị giác còn các tế bào que không có
E. Các tế bào que cần sự kích thích ánh sáng mạnh hơn các tế bào nón

Câu 28: Trong ngày đầu trẻ sơ sinh thường không nghe thấy vì:
E. Ở khoang tai giữa có chứa một chất dịch
A. Dây thần kinh thính giác chưa phát triển
B. Màng nhĩ chưa phát triển
C. Vùng thính giác trên vỏ não chưa phát triển
D. Tai trong chưa phát triển

Câu 29: Câu nào sau đây là đúng nhất đối với cảm giác thăng bằng (hay cảm giác tiền đình)?
E. a và d
A. Phần thực hiện chức năng cảm giác thăng bằng nằm ở tai trong
B. Phần thực hiện chức năng cảm giác thăng bằng nằm ở tai ngoài
C. Bộ máy tiền đình gồm các ống bán khuyên
D. Bộ máy tiền đình gồm phần tiền đình và các ống bán khuyên

Câu 30: Nguyên nhân của bệnh quáng gà là do:
B. Thiếu vitamin A làm cho các tế bào gậy giảm chức năng rõ rệt nên không nhận tia sáng yếu lúc hoàng hôn
A. Thiếu vitamin A làm cho các tế bào nón giảm chức năng rõ rệt nên khó nhận tia sáng yếu lúc hoàng hôn
C. Tế bào nón mất chức năng
D. Tế bào gậy và tế bào nón giảm chức năng
E. Cả 4 ý trên

Câu 31: Ở người bị chứng mù màu là do:
C. Tế bào nón mất chức năng
A. Tế bào gậy mất chức năng
B. Số lượng tế bào gậy giảm mạnh
D. a và b
E. a và c

Câu 32: Trẻ sơ sinh không có biểu hiện của khóc mà chỉ kêu la không có nước mắt là do:
A. Phản xạ tăng tiết nước mắt chỉ được hình thành khi trẻ được 3-5 tháng do tác động của dây phó giao cảm
B. Chưa có kích thích nào làm trẻ sợ phải khóc
C. Lúc đó trẻ được bú đầy đủ
D. Trẻ chưa có cảm giác đói nên chưa khóc
E. Lượng nước hấp thụ vào cơ thể trẻ sơ sinh còn ít

Câu 33: Dòng âm thanh vào tai đi qua trật tự các cấu trúc nào sau đây là đúng:
E. Màng nhĩ – xương búa – xương đe – xương bàn đạp – cửa sổ bầu dục
A. Màng nhĩ – xương búa – xương đe – xương bàn đạp
B. Màng nhĩ – xương đe – xương búa – xương bàn đạp
C. Màng nhĩ – cửa sổ bầu dục – xương búa – xương bàn đạp
D. Màng nhĩ – cửa sổ bầu dục – xương búa – xương đe – xương bàn đạp

Câu 34: Cấu tạo chung của cơ quan phân tích bao gồm các bộ phận sau:
E. Cả a, b và d
A. Bộ phận ngoại biên là các cơ quan thụ cảm
B. Bộ phận dẫn truyền gồm các đường dây thần kinh
C. Bộ phận chuyển tiếp là các trung khu trong tuỷ sống, thân não
D. Bộ phận trung ương hay các trung khu thuộc vỏ bán cầu đại não

Câu 35: Mỗi cơ quan phân tích đều có các nhiệm vụ sau, trừ:
B. Lưu trữ thông tin
A. Thu thập thông tin
C. Thông tin ngược chiều
D. Điều chỉnh trạng thái của cơ thể
E. Duy trì trạng thái chức năng của cơ thể ở mức bình thường

Câu 36: Cơ quan nào dưới đây thuộc cơ quan thụ cảm hoá học:
B. Khứu giác
A. Thị giác
C. Thính giác
D. Nhiệt độ
E. Cơ học

Câu 37: Ở trẻ, cơ quan thụ cảm nhiệt độ KHÔNG phân bố ở:
C. Trên bề mặt của xương
A. Trên bề mặt cơ thể
B. Trên bề mặt của đường hô hấp
D. Trên bề mặt của đường tiêu hoá
E. Trên bề mặt của thành mạch

Câu 38: Chức năng nào dưới đây không phải chức năng của da:
D. Chức năng tiêu hoá
A. Bảo vệ cơ thể chống lại những tác động có hại
B. Chức năng cảm giác
C. Chức năng bài tiết

Câu 39: Đặc điểm và tác dụng của cảm giác đau bao gồm, trừ:
D. Làm giảm huyết áp
A. Tất cả các kích thích đau đều gây ra sự thương tổn
B. Đó có thể là các tác động vật lý, hoá học, cơ học, nhiệt học
C. Kích thích đau làm tăng nồng độ adrenalin và đường trong máu
E. Làm tăng khả năng đông máu

Câu 40: Tính chất và chỉ số nào dưới đây là không đúng với cơ quan thính giác:
D. Các âm thanh có tốc độ lan truyền bằng 30m/giây
A. Chuyên hoá trong quá trình phát triển chủng loại và cá thể để tiếp nhận âm thanh
B. Biến các sóng âm thanh thành hưng phấn thần kinh
C. Tai người có khả năng tiếp nhận các âm thanh có tần số từ 20 – 40000 Hz
E. Tai người có độ nhạy cảm nhất với sóng âm có tần số từ 2000 – 4000 Hz

Câu 41: Cơ nào trong cơ thể người hoạt động không theo ý muốn của con người?
E. Cơ trơn và cơ tim
A. Cơ vân
B. Cơ trơn
C. Cơ tim
D. Cơ vân và cơ tim

Câu 42: Số đôi xương sườn trong cơ thể trẻ là bao nhiêu?
D. 12
A. 11
B. 13
C. 15
E. 14

Câu 43: Nguyên nhân gây mỏi cơ là do cơ co nhiều làm năng lượng dự trữ cạn kiệt và do trong cơ tích luỹ một loại axít có tên là gì?
B. Axít lắc tích
A. Axít axêtic
C. Axít clo hyđríc
D. Axít photphoric
E. Axít panmitíc

Câu 44: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
C. Từ lúc mới sinh, hộp sọ có hai thóp trước và sau. Nhờ có thóp và hộp sọ và não mới phát triển được
A. Xương của trẻ em mềm, dẻo vì có nhiều chất vô cơ
B. Tỷ lệ hộp sọ/cơ thể trẻ nhỏ hơn so với người lớn
D. Xương cột sống ở trẻ mới sinh đã ổn định hoàn toàn
E. Ở trẻ nhỏ xương lồng ngực bầu dục, đường kính trước sau lớn hơn đường kính ngang, xương sườn còn nằm ngang

Câu 45: Phát biểu nào sau đây là SAI?
D. Trong quá trình phát triển cơ ở trẻ, các cơ dày lên chủ yếu là do các sợi cơ mới được hình thành và một phần là do tăng đường kính của các sợi cơ
A. Ngay từ tháng thứ 2 trong giai đoạn phát triển bào thai các cơ đã có khả năng co
B. Ngay trong nửa đầu của thời kỳ phát triển bào thai, các cơ đã có sẵn hình dạng và cấu tạo. Sau đó chiều dài và bề dày của cơ tăng lên nhanh chóng
C. Các sợi cơ của trẻ còn mảnh. Lực co cơ còn yếu nên trẻ làm việc chóng mệt
E. Hiện tượng máy thai là hiện tượng vào khoảng tháng thứ 4 các cơ thân và cơ tay chân, chủ yếu là các cơ duỗi ở thai nhi thỉnh thoảng co rất nhẹ và chậm

Câu 46: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? Dây chằng là:
C. Bộ phận buộc hai đầu xương dài lại với nhau
A. Lớp màng liên kết sợi, mỏng, nhiều lớp có vai trò bao bọc các bó cơ và bắp cơ làm cho cơ hoạt động trong một cái lồng định hướng
B. Bộ phận nối các mấu xương với đầu cơ
D. Cách gọi khác của gân
E. Tất cả đều sai

Câu 47: Loại cơ nào trong cơ thể tham gia cấu tạo nên thành các cơ quan rỗng?
A. Cơ trơn
B. Cơ tim
C. Cơ vân
D. Cả a và b
E. Cả b và c

Câu 48: Phát biểu nào sau đây là SAI?
D. Thường thường đến năm thứ 4 của cuộc đời thì thóp lớn mới được lấp kín
A. Nhìn chung, bộ xương của trẻ mới sinh còn nhiều phần sụn các đầu xương vẫn còn là sụn
B. Ở trẻ mới sinh các xương dẹt của bộ não vẫn chưa dính sát với nhau trên toàn bộ bề mặt tiếp giáp
C. Thóp lớn là khoảng rộng giữa xương trán và xương đỉnh
E. Thóp bé là khoảng hẹp nằm giữa xương chẩm và hai xương đỉnh

Câu 49: Trong cơ thể người có bao nhiêu cơ?
B. Trên 600 cơ
A. Trên 500 cơ
C. Trên 700 cơ
D. Trên 650 cơ
E. Trên 300 cơ

Câu 50: Tính đàn hồi và tính cứng rắn của xương là do thành phần nào của xương quyết định?
D. Chất hữu cơ quyết định tính đàn hồi, chất vô cơ quyết định tính cứng rắn
A. Chất hữu cơ
B. Chất vô cơ quyết định tính đàn hồi, chất hữu cơ quyết định tính cứng rắn
C. Chất vô cơ
E. Canxi

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)