Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Ngữ Văn – THPT Liên Trường Nghệ An – L1

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Ngữ Văn – THPT Liên Trường Nghệ An – L1 là một trong những đề thi thuộc Bộ đề ôn tập thi thử THPT – Môn Ngữ Văn. Đây là một trong những bộ đề quan trọng nằm trong chuyên mục Tổng hợp đề thi thử môn Ngữ Văn THPT QG, được biên soạn với sự phối hợp của các trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, đảm bảo bám sát cấu trúc và nội dung đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giúp học sinh lớp 12 ôn tập và luyện đề một cách hiệu quả.

Đề thi được chia thành ba phần chính: đọc hiểu văn bản hiện đại, nghị luận xã hội, và nghị luận văn học. Phần đọc hiểu giúp học sinh rèn luyện kỹ năng khai thác thông tin, nhận diện nghệ thuật tu từ và rút ra thông điệp từ văn bản. Phần nghị luận xã hội thường đề cập đến các vấn đề như lý tưởng sống, khát vọng cống hiến, lòng nhân ái và bản lĩnh vượt khó trong cuộc sống. Trong phần nghị luận văn học, học sinh được yêu cầu phân tích các tác phẩm trọng tâm như Vợ chồng A Phủ, Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Tây Tiến, từ đó thể hiện khả năng cảm thụ văn học sâu sắc và lập luận chặt chẽ.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

  • Số trang: 1 trang
  • Hình thức: Tự luận
  • Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

ĐỀ THI THỬ THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2025 THPT LIÊN TRƯỜNG NGHỆ AN – L1


I. Đọc hiểu (4,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

Mùa thu đi qua
Ngô Văn Phú

Mùa thu đi qua như một người con gái
Kín đáo, dịu dàng, rất nhanh, không ngoái lại.

Lưu sắc vàng trong ruộng phù sa
Màu tím da trời dịu mát lạ
Lưu trong lá, trong cây màu quả chín
Màu cốm xanh xanh, màu hồng đỏ thắm.

Mùa thu đi qua, sông Hồng đục cũng thành trong
Sắm mùa hè thổi ấm lên không
Con cá gáy ngần vàng lên tan vây
Mưa ngâu tạnh để mặt trăng lồng lẫy
Tiếng chim gù gọi bạn yêu thương.

Với bẫy em để lại tiếng trống trường
Với người già gửi vòng rau cải ngọt
Với chuyến sỉ ở địa đầu Tổ quốc
Để lại màu núi tím thủy chung
Mùa thu đi rồi, còn lại chút bâng khuâng
Tôi thấy lòng mình, thu từ dạo ấy.

Chưa bao giờ biển lại xanh đến vậy
Chưa bao giờ mây bồng trắng nhường kia
Tháng mười vàng, mùa gặt rộn đồng quê
Gió nồm sớm, chiều chuyển trời giở bạc

Mùa thu đi lúc nào không hay biết
Không cả chờ một cuộc tiễn đưa.
(Nguồn: Trích từ sách Tình hoa thơ Việt – Nhiều tác giả, NXB Hội Nhà Văn, 2007, tr.509 – 510).

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Xác định những hình ảnh mang tính biểu tượng trong hai dòng thơ in đậm.
Câu 2. Chỉ ra những dòng thơ trực tiếp thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong hai dòng thơ Chưa bao giờ biển lại xanh đến vậy/Chưa bao giờ mây bồng trắng nhường kia.
Câu 4. Nhận xét bức tranh cảnh vật được khắc họa trong văn bản.
Câu 5. Văn bản gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về khả năng thanh lọc tâm hồn con người của thiên nhiên? (Trình bày tối đa từ 5 đến 7 dòng)

II. Viết (6,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (Khoảng 200 chữ) phân tích vẻ đẹp của ngôn từ trong đoạn trích sau:

Mùa thu đi qua như một người con gái
Kín đáo, dịu dàng, rất nhanh, không ngoái lại.

Lưu sắc vàng trong ruộng phù sa
Màu tím da trời dịu mát lạ
Lưu trong lá, trong cây màu quả chín
Màu cốm xanh xanh, màu hồng đỏ thắm.

Câu 2 (4,0 điểm)
Người bị phân vân nên con gió, người lạc mong chờ gió đổi chiều, người thực tế điều chỉnh cánh buồm (William Arthur Ward).

Bằng hiểu biết và trải nghiệm cá nhân, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận (Khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề: tuổi trẻ cần biết sống thích nghi với hoàn cảnh.
Chú thích:
Ngô Văn Phú (1937 – 2022) là một nhà thơ Việt Nam hiện đại. Thơ ông hồn hậu như con người của ông, nhiều bài có chất liệu bình dị, gần gũi nhưng cách diễn đạt lại rất hiện đại. Theo ông, “thơ đến như một ngọn gió tươi làm bừng tỉnh thị giác; như một ngọn cỏ một sớm tỏa ấm trên quảng đất thân tình; như dáng núi tự mình tạo ra sức sống của mùa xuân”.

Mục đích tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 là gì?

Căn cứ theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các văn bản hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, mục đích của kỳ thi là:

– Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau 12 năm học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.

– Lấy kết quả thi để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và làm căn cứ tuyển sinh đại học, cao đẳng.

– Góp phần đánh giá chất lượng giáo dục của địa phương và cả nước, làm cơ sở điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học trong nhà trường.

Thí sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có bắt buộc thi môn Ngữ văn không?

Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, thí sinh dự thi phải thực hiện như sau:

– Thi 3 môn bắt buộc: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ.

– Ngoài ra, thí sinh phải chọn một trong hai bài thi tổ hợp: Khoa học Tự nhiên (gồm các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học Xã hội (gồm các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân – dành cho học sinh học chương trình giáo dục phổ thông).

Trong số các môn thi, Ngữ văn là một trong ba môn bắt buộc mà tất cả thí sinh đều phải dự thi, không phụ thuộc vào lựa chọn bài thi tổ hợp hay mục đích xét tuyển đại học.

Như vậy, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 bắt buộc thí sinh phải thi môn Ngữ văn, dù xét tốt nghiệp hay xét tuyển đại học, cao đẳng.

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: