Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Ngữ Văn – THPT Gia Bình là một trong những đề thi thuộc Bộ đề ôn tập thi thử THPT – Môn Ngữ Văn. Đây là một trong những bộ đề quan trọng nằm trong chuyên mục Tổng hợp đề thi thử môn Ngữ Văn THPT QG. Được biên soạn bởi tổ Ngữ văn trường THPT Gia Bình (Bắc Ninh), đề thi này không chỉ bám sát cấu trúc đề minh họa năm 2025 của Bộ GD&ĐT mà còn đảm bảo tính phân loại rõ ràng, giúp học sinh ở nhiều trình độ khác nhau có cơ hội thể hiện năng lực.
Đề thi gồm ba phần cơ bản: đọc hiểu, nghị luận xã hội, và nghị luận văn học. Các câu hỏi được thiết kế khoa học, khai thác sâu các tác phẩm trọng tâm như Vợ nhặt, Chiếc thuyền ngoài xa, Đất nước, Người lái đò sông Đà… đồng thời rèn luyện khả năng cảm thụ văn học, tư duy phản biện và kỹ năng viết bài văn nghị luận một cách logic, mạch lạc.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn tìm hiểu và thử sức với đề thi này để sẵn sàng bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 với sự tự tin cao nhất!
- Số trang: 1 trang
- Hình thức: Tự luận
- Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ THI THỬ THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2025 THPT GIA BÌNH
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc văn bản:
THỊ THÀNH HOÀNG
(Nguyễn tác: Khảo Thành Hoàng)¹
Ông tôi của anh rể tôi, Tống Công, là một sinh viên ăn học bỗng của áp. Một hôm nằm bệnh, thấy có viên lại cầm văn thư, dắt một con ngựa trắng có đốm trắng đến nói rằng:
Xin mời ông đi thi
Ông nói:
Quan giám khảo chưa đến, sao vội thi được?
Viên lại không nói gì, chỉ thúc đi. Ông bỗng có gương cưỡi ngựa đi theo, thấy một con đường rất xa lạ dẫn đến một tòa thành quách như nơi kinh đô. Một lát vào giải viên², cùng điện tráng lệ, ngồi trên có hơn mười vị quan, đều không biết là ai, chỉ biết có một vị là Quan Vũ³. Dưới thềm bấy hai đón hai kỳ, trước mình đã có một vị tú tài ngồi trên một đốn. Ông bèn ngồi hai bên cạnh. Trên kỳ có đặt bút và giấy. Giấy lát cô đề thi đưa xuống nhìn xem thì có tám chữ: “Nhất nhân, nhị nhân, hữu tâm, vô tâm”.
Hai ông làm bài xong, trình lên điện, trong bãi văn của ông có câu:
“Hữu tâm vị thiên, tuy thiên bất thượng.
Vô tâm vị ác, tuy ác bất phạt”.
(Làm việc thiện mà có chú ý thì không được thưởng.
Làm việc ác mà không có chú ý thì không bị phạt).
Các thân đưa nhau xem, khen mãi không thôi, gọi lên bảo rằng:
Ở Hà Nam khuyết một chức Thành Hoàng, ông đằng giữ chức ấy.
Ông hiệu ra, dập đầu khóc mà thưa rằng:
Được ân ban sủng dầu dầm từ nan, chỉ hiềm một nỗi còn mẹ già bẩy mươi tuổi, không ai phụng dưỡng. Xin được đến hết tuổi trời lúc ấy lục dục⁴ sẽ vàng theo.
Trên toà có vị vương giả truyền rằng:
Tre sỏ xem người mẹ thọ bao nhiêu?
Có một viên quan lại tâu đãi, lấy sổ ra xem, rồi bẩm:
Theo sổ còn được ở đường gian chín năm nữa.
Trong lúc các quan còn đang dằng thì quan đế nói:
Không hề gì, cho Trương Sinh thay giữ chức ấy chín năm cũng được.
Một ông nói rằng:
Đáng lẽ phải đi nhận chức ngay. Nay xét có lòng hiếu cho chín năm. Đến kì hạn phải về lặp trình triệu.
Đoạn cũng phủ dụ ông tú tài kia vài lời. Hai ông cúi đầu chào lui xuống […]. Ông lên ngựa từ biệt mà về, tới làng chợt như tỉnh mộng. Ông chết đã ba ngày rồi, bà mẹ bỗng nghe trong quan tài có tiếng rên rỉ, bò lên mớ ra, nửa ngày thì nói được. Hỏi đến Trương Sơn thì có Trương Sinh chết vào ngày hôm đó rồi.
Chiều năm sau, quả nhiên bà mẹ chết. Chôn cất mẹ xong, ông tắm gội vào nhà trong cũng mất luôn. Bên nhà vợ, ở trong cửa thành phía tây chợt thấy ông cưỡi ngựa choàng ngù đỏ, rất đông xe ngựa đi theo, lên nhà trên làm lễ rồi ra đi. Cả nhà ra lưng, kính ngạc, không biết rằng đã thành thần rồi. Chạy đi hỏi thăm tin tức trong làng, thì ông đã mất.
Ngắm Ngọ, có người thành Đồng Quan, vốn quen biết với Tấn Văn, một buổi sớm đi ra ngoài cửa Tây vặt dầm, trông thấy trong sương mù có xe ngựa đi đến ầm ầm, lại nghe tiếng quát.
Người đi đường tránh xe, xe quan phán sự!
Người ấy ngẩng đầu trông thì thấy người ngồi trên xe chính là Từ Văn. Song Từ Văn chỉ chắp tay thị lễ chứ không nói một lời nào, rồi thoắt đã cưỡi gió mà biến mất.
(Trích Lưu Trọng Đại – Bổ tùng Lĩnh, Biên dịch Đại Lân, NXB Thanh Hoá, trang 638,639, năm 2004)
¹Thị Thành Hoàng: vị thần coi giữ, bảo trợ cho một vùng đất nào đó.
²Quá Vụ: phường ổ, tụ điểm quan xã
³Quan Công: Quan Vân Trường là một vị tướng nổi tiếng thời kì cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc ở Trung Quốc
⁴Lục dục: ghi tên để bổ dụng
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. (1,0 điểm) Xác định ngôi kể của văn bản.
Câu 2. (1,0 điểm) Chỉ ra dấu hiệu về phạm vi giao tiếp của ngôn ngữ trong trong đoạn văn dưới đây.
Các thân đưa nhau xem, khen mãi không thôi, gọi lên bảo rằng:
Ở Hà Nam khuyết một chức Thành Hoàng, ông đằng giữ chức ấy.
Ông hiệu ra, dập đầu khóc mà thưa rằng:
Được ân ban sủng dầu dầm từ nan, chỉ hiềm một nỗi còn mẹ già bẩy mươi tuổi, không ai phụng dưỡng. Xin được đến hết tuổi trời lúc ấy lục dục⁴ sẽ vàng theo.
Trên toà có vị vương giả truyền rằng:
Tre sỏ xem người mẹ thọ bao nhiêu?
Có một viên quan lại tâu đãi, lấy sổ ra xem, rồi bẩm:
Theo sổ còn được ở đường gian chín năm nữa.
Trong lúc các quan còn đang dằng thì quan đế nói:
Không hề gì, cho Trương Sinh thay giữ chức ấy chín năm cũng được.
Một ông nói rằng:
Đáng lẽ phải đi nhận chức ngay. Nay xét có lòng hiếu cho chín năm. Đến kì hạn phải về lặp trình triệu.
Đoạn cũng phủ dụ ông tú tài kia vài lời. Hai ông cúi đầu chào lui xuống […]. Ông lên ngựa từ biệt mà về, tới làng chợt như tỉnh mộng. Ông chết đã ba ngày rồi, bà mẹ bỗng nghe trong quan tài có tiếng rên rỉ, bò lên mớ ra, nửa ngày thì nói được. Hỏi đến Trương Sơn thì có Trương Sinh chết vào ngày hôm đó rồi.
Chiều năm sau, quả nhiên bà mẹ chết. Chôn cất mẹ xong, ông tắm gội vào nhà trong cũng mất luôn. Bên nhà vợ, ở trong cửa thành phía tây chợt thấy ông cưỡi ngựa choàng ngù đỏ, rất đông xe ngựa đi theo, lên nhà trên làm lễ rồi ra đi. Cả nhà ra lưng, kính ngạc, không biết rằng đã thành thần rồi. Chạy đi hỏi thăm tin tức trong làng, thì ông đã mất.
Câu 3. (1,0 điểm) Trình bày tác dụng của việc sử dụng chi tiết kì ảo trong truyện.
Câu 4. (1,0 điểm) Nêu chủ đề của văn bản.
Câu 5. (1,0 điểm) Từ lòng hiếu thảo của nhân vật Tống Công trong văn bản, anh/chị hãy nêu suy nghĩ của bản thân về những việc cần làm để thể hiện sự hiếu kính của mình đối với cha mẹ (trình bày khoảng 5 đến 7 dòng).
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) so sánh, đánh giá kết thúc truyện “Thị Thành Hoàng” ở phần Đọc hiểu với kết thúc truyện “Chuyện chức phận sự đền Tản Viên” – Nguyễn Dữ, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, trang 19, NXB Đại học Huế, năm 2024)
Câu 2. (4 điểm)
Nhà văn Victor Hugo từng nói: “Trên đời này chỉ có một thứ ta phải cúi đầu thán phục đó là tài năng và chỉ có một thứ ta phải quỳ gối tôn trọng đó là lòng tốt”. Tài và đức chính là hai phẩm chất cần có làm nên giá trị của một con người.
Mục đích tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 là gì?
Căn cứ theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các văn bản hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, mục đích của kỳ thi là:
– Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau 12 năm học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.
– Lấy kết quả thi để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông và làm căn cứ tuyển sinh đại học, cao đẳng.
– Góp phần đánh giá chất lượng giáo dục của địa phương và cả nước, làm cơ sở điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học trong nhà trường.
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có bắt buộc thi môn Ngữ văn không?
Theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, thí sinh dự thi phải thực hiện như sau:
– Thi 3 môn bắt buộc: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ.
– Ngoài ra, thí sinh phải chọn một trong hai bài thi tổ hợp: Khoa học Tự nhiên (gồm các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học Xã hội (gồm các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân – dành cho học sinh học chương trình giáo dục phổ thông).
Trong số các môn thi, Ngữ văn là một trong ba môn bắt buộc mà tất cả thí sinh đều phải dự thi, không phụ thuộc vào lựa chọn bài thi tổ hợp hay mục đích xét tuyển đại học.
Như vậy, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 bắt buộc thí sinh phải thi môn Ngữ văn, dù xét tốt nghiệp hay xét tuyển đại học, cao đẳng.