Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 12

Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ năng giao tiếp
Trường: Đại học Văn Lang
Người ra đề: TS. Nguyễn Quỳnh Mai
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản Trị
Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ năng giao tiếp
Trường: Đại học Văn Lang
Người ra đề: TS. Nguyễn Quỳnh Mai
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản Trị

Mục Lục

Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh là một phần quan trọng của môn Kỹ năng giao tiếp được giảng dạy tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Đề thi này do ThS. Nguyễn Thị Lan Anh, một giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển kỹ năng mềm tại NEU, biên soạn. Nội dung của đề thi tập trung vào các khía cạnh thiết yếu của giao tiếp trong môi trường kinh doanh như kỹ năng thuyết trình, đàm phán, lắng nghe chủ động, và xây dựng mối quan hệ trong công việc. Đề thi này chủ yếu dành cho sinh viên năm hai và năm ba thuộc các ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, giúp họ củng cố và kiểm tra khả năng giao tiếp hiệu quả trong các tình huống kinh doanh thực tế.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 12

Câu 1: Có những mức độ nghe nào?
A. Không nghe, giả vờ nghe
B. Không nghe, giả vờ nghe, nghe chăm chú, nghe thấu cảm
C. Nghe chăm chú, nghe chọn lọc, nghe thấu cảm, không nghe, giả vờ nghe
D. Nghe chăm chú, nghe thấu cảm, nghe chọn lọc, không nghe

Câu 2: Trong kinh doanh việc giao tiếp có những lợi ích gì?
A. Mệnh lệnh,cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên,dựa vào những thông tin phản hồi của quần chúng,các ý tưởng sáng tạo của nhân viên,biết nghe có hiệu quả,nhận thức của nhà quản trị và nhân viên.
B. Cải thiện mối qaun hệ giữa nhà quản trị và nhân viên, biết nghe có hiệu quả, nhận thức của nhà quản trị và nhân viên
C. Mệnh lệnh, dựa vào thông tin phản hồi của quần chúng, các ý tưởng sáng tạo của nhân viên
D. Cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên, các ý tưởng sáng tạo của nhân viên, biết nghe có hiệu quả

Câu 3: Truyền thống giao tiếp là tiến trình có mấy chiều:
A. Một chiều
B. Hai chiều
C. Ba chiều
D. Bốn chiều

Câu 4: Truyền thông giao tiếp là tiến trình có mấy bước:
A. Một bước
B. Hai bước
C. Năm bước
D. Sáu bước

Câu 5: Truyền thông giao tiếp nội bộ gồm có:
A. Truyền thông giao tiếp nghi thức( trang trọng)
B. Kênh truyền thông giao tiếp không nghi thức( không trang trọng)
C. Kênh truyền thông giao tiếp vừa nghi thức vừa không nghi thức
D. Kênh truyền thông giao tiếp theo kiểu tin đồn

Câu 6: Kênh truyền thông giao tiếp nội bộ theo nghi thức (trang trọng) gồm có:
A. Luồng thông tin từ trến xuống
B. Luồng thông tin từ dưới lên
C. Luông thông tin hàng ngang
D. Luồng thông tin từ trên xuống, hàng ngang, và dưới lên

Câu 7: Kênh truyền thông giao tiếp nội bộ không nghi thức (không trang trọng) là thông tin:
A. Chân thật
B. Phức tạp
C. Hành lang (tin đồn)
D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Tiến trình truyền thông giao tiếp theo trình tự sau đây:
A. Người gửi có ý tưởng: người gởi chuyển ý tưởng thành thông điệp: người gởi truyền thông điệp: và người nhận phản ứng và gởi thông tin phản hồi tới người gởi
B. Người gửi có ý tưởng: người gởi chuyển ý tưởng thành thông điệp: người gởi truyền thông điệp: người nhận nhận thông diệp: người nhận và gởi thông tin phản hồi tới người gởi và người nhận giải mã thông điệp.
C. Người gửi có ý tưởng: người gởi chuyển ý tưởng thành thông điệp: người nhận nhận thông điệp: người gửi truyền thông điệp: người nhận giải mã thông điệp: người nhận phản ứng và gửi thông tin phản hồi tới người gửi
D. Người gửi truyền thông điệp: người nhận nhận thông điệp: người gửi có ý tưởng: người gửi chuyến ý tưởng thành thông điệp: người nhận giải mã thông điệp: và người nhận phản ứng và gửi thông tin phản hồi tới người gừi.

Câu 9: Những rào cản truyền thông giao tiếp giữa các cá nhân bao gồm:
A. Thái độ “tôi biết rồi” quan niệm rằng truyền thông giao tiếp là 1 chuyện đơn giản : truyền đạt quá ít thông tin: truyền đạt quá nhiều thông tin
B. Khác biết về nhận thức và ngôn ngữ: lắng nghe kém: ảnh hưởng của cảm xúc
C. Dị biệt văn hoá và tác nhân vật lý gây lo ra
D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Truyền thông giao tiếp không phải là vấn đề đơn giản vì:
A. Rất khó
B. Chúng ta nói quá nhiều
C. Độc giả mới quyết định sự thành công

Câu 11: Những rào cản truyền thông giao tiếp trong tổ chức gồm có:
A. Thông tin quá tải và lọc lại thông tin thiếu chính xác.
B. Lọc lại thông tin thiếu chính xác và thiếu kế hoạch
C. Thông tin quá tải, lọc lại thông tin thiếu chính xác, và bầu không khí truyền thông khép kín
D. Tất cả đều sai

Câu 12: Dị biệt văn hoá về giá trị xã hội là:
A. Thể hiện văn hoá của 1 xã hội
B. Cách cư xử của 1 xã hội
C. Cách ứng xử trong giao tiếp
D. Phản ánh lối sống của 1 xã hội

Câu 13: Chọn câu chính xác nhất sau đây:
A. Văn hoá là môn học được dạy ở trường tiểu học
B. Cách suy nghĩ có văn hoá không được học cho đến khi đến tuổi trưởng thành
C. Văn hoá không thường xuyên thay đổi
D. Văn hoá được hình thành từ cách cư xử, cách suy nghĩ được học hỏi ở thời niên thiếu và sau đó tiếp nhận ở tuổi trưởng thành

Câu 14: Người Canada và người Mỹ luôn luôn đứng 1 khoảng cách… trong suốt cuộc nói chuyện hay thảo luận.
A. 2 mét
B. 1 mét
C. 1,5 mét
D. 2,5 mét

Câu 15: Hãy chọn câu đúng nhất sau đây:
A. Chỉ duy nhất những hành động hướng ngoại và những biểu tượng xác định một nền văn hoá
B. Các nền văn hoá hầu như không bao giờ thay đổi
C. Sự tiến bộ của công nghệ và của phương tiện truyền thông giao tiếp có thể là nguyên nhân gây ra nền văn hoá thay đổi
D. Thái độ, cách ứng xử, và niềm tin trong những xã hội khép kín thay đổi nhanh hơn trong những xã hội mở

Câu 16: Nhận 1 tấm danh thiếp từ 1 vị khách, người thương gia đó đút nó ngay vào túi áo & hầu như không nhìn qua 1 chút nào. Vị khách đó có thể rất khó chịu. Vậy ông ta từ đất nước nào?
A. Mỹ
B. Nhật
C. Canada
D. Đức

Câu 17: Mô hình chiến lược truyền thông giao tiếp theo tiến trình sau đây:
A. Xác định bối cảnh: xem xét lựa chọn phương tiện và thời gian truyền đạt thông tin: chọn lọc và sắp xếp (bố cục) thông tin, truyền đạt thông tin, đánh giá thông tin phản hồi để tiếp tục thành công
B. Xác định bối cảnh, chọn lọc và sắp xếp (bố cục) thông tin, xem xét lựa chọn phương tiện và thời gian truyền đạt thông tin, truyền đạt thông tin, đánh giá thông tin, phản hồi để tiếp tục thành công
C. Xác định bối cảnh, xem xét lựa chọn phương tiện và thời gian truyền đạt thông tin,truyền đạt thông tin, chọn lọc sắp xếp (bố cục) thông tin, đánh giá thông tin phản hồi để tiếp tục thành công
D. Chọn lọc sắp xếp (bố cục) thông tin, xác định bối cảnh. Xem xét lưa chọn phương tiện & thời gian truyền đạt thông tin, truyền đạt thông tin, đánh giá thông tin phản hồi để tiếp tục thành công.

Câu 18: Xác định bối cảnh truyền thông giao tiếp có ý nghĩa là xác định:
A. Tình huống (tại sao bạn phải truyền thông), khán thính giả (bạn muốn truyền đạt thông tin đến đối tượng nào) và xác định chỉ tiêu
B. Tình huống (tại sao bạn phải truyền thông), khán thính giả (bạn muốn truyền đạt thông tin đến đối tượng nào) và xác định mục tiêu
C. Tình huống( tại sao bạn phải truyền thông), khán thính giả (bạn muốn truyền đạt thông tin đến đối tượng nào) và xác định bầu không khí văn hoá doanh nghiệp
D. Tình huống (tại sao bạn phải truyền thông), thời gian truyền thông và xác định mục tiêu

Câu 19: Muốn truyền đạt thông tin, bạn cần phải:
A. Phát triển các loại kỷ năng, chuẩn bị toàn diện, thể hiện sự tự tin vào đề tài của bạn và tự tin vào chính bạn
B. Phát triển các loại kỷ năng, chuẩn bị toàn diện, và thể hiện sự tự tin vào mình
C. Phát triển các loại kỷ năng, chuẩn bị toàn diện, và hãy là chính mình
D. Phát triển các loại kỷ năng, chuẩn bị toàn diện, thể hiện sự tự tin vào đề tài của bạn và tự tin vào chính bạn và hãy là chính mình

Câu 20: Lựa chon thời gian truyền thông giao tiếp để:
A. Thuận tiện cho mình
B. Thuận tiện cho khán thính giả
C. Thuận tiện cho cấp trên
D. Tuỳ theo mục tiêu giao tiếp

Câu 21: Các nhà truyền thông giao tiếp trong nền văn hoá dựa nhiều vào bối cảnh….
A. Dựa vào bối cảnh của tình huống để giúp truyền đạt ý nghĩa
B. Cho rằng người nghe biết rất ít và phải được hướng dẫn mọi thứ một cách thực tiển
C. Ý thức rằng phải cư xử với người khác theo cách mà họ muốn được cư xử
D. Mong bên đối tác nói rõ bằng lời những điều họ muốn.

Câu 22: Truyền thông không lời bao gồm:
A. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, và tính chát của giọng nói
B. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, tính chất của giọng nói và dáng vẻ bề ngoài
C. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, tính chất của giọng nói và dáng vẻ bề ngoài, ngôn ngữ thân thể và khoảng trống không gian
D. Diễn tả trên nét mặt, cử điệu, dáng điệu, diễn đạt bằng lời nói, tính chất của giọng nói, dáng vẻ bề ngoài, ngôn ngữ thân thể và khoảng trống không gian

Câu 23: Nét mặt trong truyền thông không lời diễn tả:
A. Cảm xúc
B. Sự suy nghĩ
C. Điều chỉnh sự giao tiếp
D. Sự trấn áp

Câu 24: Ánh mắt trong truyền thông không lời là nguồn diễn tả:
A. Thái độ
B. Cá tính con người
C. Sự đáng tin cậy và cảm xúc
D. Cường độ cảm nghĩ

Câu 25: Cử điệu và dáng điệu trong truyền thông không lời thể hiện bằng:
A. Cái vẩy tay
B. Cách đi đứng
C. Cử chỉ bằng tay hoặc cách đi đứng
D. Nụ cười, cái nheo mắt

Câu 26: Nhu cầu cao nhất của thuyết nhu cầu 5 bậc của Maslow.
A. Nhu cầu được thể hiện
B. Nhu cầu được tôn trọng
C. Nhu cầu xã hội
D. Nhu cầu an toàn

Câu 27: …….. là sự biểu hiện về mặt cường độ, tốc độ và nhịp của các hoạt động tâm lý trong những hành vi, cử chỉ, lời nói của con người.
A. Vô thức
B. Cơ cế tự vệ
C. Cảm xúc
D. Khí chất (tính khí)

Câu 28: Chuẩn mực là gì?
A. Là những quy tắc sống và ứng xử, quy định cách cư xử của con người là tốt hay xấu, là thích hợp hay không thích hợp
B. Là nơi mà con người học hỏi được những cách thức, hành vi đầu tiên
C. Là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc điểm này quy định phương thức, hành vi điển hình của con người đó
D. Là hệ thống quan điểm của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động của người đó

Câu 29: Nhu cầu nào sau đây thuộc Thuyết nhu cầu 5 bậc của Moslow.
A. Nhu cầu sinh lý
B. Nhu cầu xã hội
C. Nhu cầu được tôn trọng
D. Tất cả đều đúng

Câu 30: Theo Herzberg con người có mấy nhóm nhu cầu:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)