Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 4

Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ Thực phẩm
Trường: Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Trần Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ Thực phẩm
Trường: Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Trần Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm

Mục Lục

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật Thực Phẩm là một phần quan trọng trong môn Vi sinh vật học Thực phẩm, một môn học cốt lõi trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm tại nhiều trường đại học như Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) và Đại học Nông Lâm TP.HCM. Đề thi này thường được biên soạn bởi các giảng viên uy tín như PGS.TS. Trần Thị Hồng, nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên về vi sinh vật liên quan đến thực phẩm, bao gồm các chủ đề như vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, các quy trình lên men, và các biện pháp kiểm soát vi sinh vật để đảm bảo an toàn thực phẩm.

Đề trắc nghiệm này thường dành cho sinh viên năm thứ ba, giúp họ chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi cuối kỳ năm 2023. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và bắt đầu kiểm tra kiến thức của bạn ngay bây giờ.

Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 4

Câu 1: Người ta sử dụng SO2 để bảo quản:
A. Rau quả
B. Ngũ cốc
C. Thịt
D. Sữa

Câu 2: Độc tố neurotoxin (độc tố thần kinh) được sản sinh bởi:
A. Staphylococcus aureus
B. Clostridium botulinum
C. Clostridium perfrigens
D. Bacillus cereus

Câu 3: Type vi khuẩn Clostridium botulinum gây độc mạnh nhất là:
A. Type A
B. Type B
C. Type C
D. Type D

Câu 4: Vi khuẩn Salmonella sinh độc tố trong thực phẩm:
A. Đúng
B. Sai

Câu 5: Làm bất hoạt độc tố nấm mốc aflatoxin ta phải:
A. Đun nóng thực phẩm ở 100oC/30 phút
B. Chỉ cần đun ở nhiệt độ 100oC trong 15 phút
C. Đun nóng thực phẩm ở 120oC/30 phút
D. Đun nóng thực phẩm ở 100oC vài phút

Câu 6: Các phương pháp cơ học bảo quản thực phẩm là:
A. Lọc
B. Áp suất cơ giới
C. Khí nén có áp suất cao
D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Đối với sự hư hỏng thực phẩm, nguyên nhân phổ biến và quan trọng nhất là do:
A. Nhiễm các chất độc
B. Tổn thương vật lý
C. Sự phát triển của VSV
D. Sự cháy lạnh do trữ đông

Câu 8: Vi khuẩn nào thuộc nhóm gram dương?
A. Pseudomonas
B. Listeria
C. Yersinia
D. Shigella

Câu 9: Ba nhóm gây hư hỏng thực phẩm chủ yếu là:
A. Virus, Nấm mốc, Nấm men
B. Vi khuẩn, Virus, Nấm mốc
C. Vi khuẩn, Nấm mốc, Nấm men
D. Vi khuẩn, Virus, Nấm men

Câu 10: Để tiêu diệt mốc và men trong thực phẩm người ta dùng phương pháp:
A. Xử lý ở nhiệt độ cao trên 100oC
B. Gây áp suất cao
C. Chiếu xạ
D. Thanh trùng Pasteur

Câu 11: Nisin có tác dụng với:
A. Vi khuẩn
B. Nấm men
C. Nấm mốc
D. Virus

Câu 12: VSV nào có khả năng tạo độc tố histamin nhiều nhất:
A. Streptococcus
B. Diplococcus
C. Morganellamorganii
D. Bperfprigenes

Câu 13: Nguyên nhân của sự đông tụ protein và tách lớp của dịch sữa do vi khuẩn …sản xuất lactic:
A. Streptococcus
B. Lactococcus
C. Lactobacillus
D. Enterobacteriaceae

Câu 14: Nhóm các VSV gây hư hỏng rau quả:
A. Rhizopus; Pseuclomonnas
B. Botrytis; Aspergillus viser
C. Erwinia; Penicilium
D. Cả A và C

Câu 15: VSV chịu trách nhiệm làm hư hỏng sữa:
A. Lactoseperosidase
B. Vibriosp
C. Hafnialei
D. Pseudomonas

Câu 16: Thực phẩm có dấu hiệu hư hỏng khi số lượng VSV đạt?
A. 10^9tb/g/ml
B. 10^6 tb/g/ml
C. 10^8tb/g/ml
D. 10^7 tb/g/ml

Câu 17: Thịt tươi hư thối là do?
A. Achromobacter
B. Aspergillus
C. Rhodotorula
D. Acetobacter

Câu 18: Bánh mì bị mốc là do:
A. Rhizopus Nifricans
B. Penicilium
C. Clostridium
D. Botrytis

Câu 19: Hư hỏng fomat là do:
A. Rhodotorula
B. Mucor
C. Pseudomonas
D. Alcaligenes

Câu 20: Cá hư hỏng là do:
A. Lactobacillus
B. Leuconostoc
C. Flavobacterium
D. Rhodotorula

Câu 21: Samonella gây bệnh?
A. Thương hàn
B. Tiêu chảy
C. Liệt
D. Co giật

Câu 22: Đậu phộng mốc sinh ra độc tố gì?
A. toxin
B. botulin
C. mycotoxin
D. aflatoxin

Câu 23: E.Coli không có mặt trong cơ thể con người:
A. Đúng
B. Sai

Câu 24: C.Botulinum rất nguy hiểm vì bào tử của nó không bị tiêu diệt?
A. Đúng
B. Sai

Câu 25: VSV gây hại đồ hộp chủ yếu là vi sinh vật hiếu khí?
A. Đúng
B. Sai

Câu 26: C.Botulinum bị bất hoạt ở nồng độ đường cao?
A. Đúng
B. Sai

Câu 27: C.Sporpgenes gây bệnh ngộ độ thịt?
A. Đúng
B. Sai

Câu 28: Chủng nấm men dùng trong sản xuất rượu cavando là:
A. Chủng B
B. Chủng M.10
C. Chủng M
D. Chủng 12

Câu 29: Sự phân đôi là hình thức sinh sản của saccharomyces cerevisiae?
A. Đúng
B. Sai

Câu 30: Nhiệt độ bảo quản rượu cavando là bao nhiêu?
A. < 20
B. < 15
C. < 10
D. < 25

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 1
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 2
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 3
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 4
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 5
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 6
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 7
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 8
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 9
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 10
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 11
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 12
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 13
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 14
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 15

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)