Đề thi thử đại học môn Sinh 2025 – Sở GDĐT Bắc Kạn (Lần 1)

Làm bài thi

Đề thi thử đại học môn Sinh 2025 – Sở GDĐT Bắc Kạn (Lần 1) là một trong những đề thi thuộc chương trình thi chuyển cấp môn Sinh học THPT, nằm trong chuyên mục Thi thử Sinh THPT. Đây là một tài liệu quan trọng trong quá trình ôn tập thi thử THPT, hỗ trợ học sinh lớp 12 nâng cao năng lực làm bài thi trắc nghiệm môn Sinh học theo định hướng kỳ thi Tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2025.

Đề thi lần 1 của Sở GD&ĐT Bắc Kạn được xây dựng sát với đề minh họa 2025 của Bộ GD&ĐT, bao quát đầy đủ các chuyên đề như: Di truyền học, Biến dị, Sinh thái học, Tiến hóa, và các câu hỏi vận dụng thực tiễn. Với cấu trúc hợp lý, độ khó được phân tầng rõ ràng, đề thi giúp học sinh không chỉ củng cố kiến thức nền mà còn phát triển tư duy phân tích – một kỹ năng thiết yếu trong kỳ thi chính thức.

Hãy cùng Dethitracnghiem.vn cùng tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Đề thi thử đại học môn Sinh 2025 – Sở GDĐT Bắc Kạn (Lần 1)

 

**PHẦN I: TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN**

Câu 1: Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa
A. NO3- thành NH4+.
**B. NO3- thành NO2-.**
C. NH4+ thành NO2-.
D. NO2- thành NO3-.

Câu 2: Quang hợp có vai trò như thế nào đối với cơ thể thực vật?
**A. Cung cấp năng lượng và dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể thực vật.**
B. Cung cấp carbon dioxide là nguồn nguyên liệu trong pha sáng của quá trình quang hợp.
C. Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
D. Cung cấp oxygen là nguồn nguyên liệu trong pha tối của quá trình quang hợp.

Câu 3: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. Tất cả các loại đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu
C. Nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
**D. Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.**

Câu 4: Điều hòa hoạt động của gen là:
A. Điều hòa lượng sản phẩm của gen protein được tạo ra.
b. Điều hoà lượng
C. Điều hòa lượng ARN, AND được tạo ra.
**D. Điều hòa hoạt động gen điều hòa**

Câu 5: Đột biến điểm là những biến đổi đơn trong cấu trúc của gen xảy ra tại
A. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc vài cặp nucleotit
B. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc vài nucleotit
C. nhiều điểm trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một số cặp nucleotit
**D. một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan tới một cặp nucleotit**

Câu 6: Phương pháp giúp xác định quy luật di truyền của một tính trạng ở người là phương pháp
A. phân tích tế bào học.
B. nghiên cứu phả hệ.
C. nghiên cứu chịu phá hệ.
**D. nghiên cứu quần thể.**

Câu 7: Khi nói về nhiệm vụ của Di truyền y học tư vấn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Góp phần chế tạo ra 1 số loại thuốc chữa bệnh di truyền
B. Định hướng sinh đẻ để dự phòng và hạn chế hậu quả xấu của các bệnh di truyền
C. Cho lời khuyên trong kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp
**D. Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên mắc 1 loại bệnh di truyền nào đó ở thế sau**

Câu 8: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là
A. liệu pháp gen.
**B. thêm chức năng cho tế bào.**
C. phục hồi chức năng của gen.
D. khắc phục sai hỏng di truyền.

Câu 9: Bệnh pheniketo niệu và bệnh bạch tạng ở người do 2 gen lặn nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau quy định. Một cặp vợ chồng có kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen này dự định sinh con. Xác suất sinh hai đứa con trong đó có 1 đứa mắc 1 trong 2 bệnh này, còn 1 đứa bị cả 2 bệnh là bao nhiêu?
A. 1/8
B. 3/8
**C. 3/64**
D. 1/4

Câu 10: Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống
**A. lúa**
B. cà chua
C. dưa hấu
D. Nho

Câu 11: Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa là
A. những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác dụng trực tiếp của điều kiện sống.
B. các biến dị cá thể phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định.
**C. những biến đổi do tập quán hoạt động**
D. biến dị di truyền

Câu 12: Theo ĐacUyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là
**A. tạo nên loài sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường biến dị không thích nghi.**
B. sự đào thải tất cả các
C. tập sinh dần ưu thế của các cá thể thích nghi.
D. tạo nên sự đa dạng trong sinh giới.

Câu 13: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:
**A.Biến dị đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen.**
B.Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
C. Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể.
D.Đột biến gen và di nhập gen.

Câu 14: Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm nhất là
A. đột biến.
B. giao phối không ngẫu nhiên.
**C. chọn lọc tự nhiên.**
D. Di – nhập gen

Câu 15: Có các loại môi trường phổ biến là:
**A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.**
B. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong.

Câu 3. Khi nói về di truyền gene ngoài nhân, mỗi nhận định sau đây Đúng hay sai?
a) Mọi di truyền tế bào chất đều là di truyền theo dòng mẹ. [Đ]
b) Gene nằm trong tế bào chất có khả năng bị đột biến nhưng không thể biểu hiện thành kiểu hình. [S]
c) Di truyền qua tế bào chất xảy ra ở nhiều đối tượng như ngựa đực giao phối với ăn cái tạo con la. [S]
d) Ứng dụng hiện tượng bắt thụ đực, người ta tạo ra hạt lại mà không cần tốn công hủy phần hoa cây mẹ. [Đ]

Câu 4: Hai loài cá hồi sinh sống trong các suối ở một vùng núi. Kết quả nghiên cứu hoạt tính của một loại enzyme ở hai loài dưới tác động của nhiệt độ được trình bày ở Hình 10.

Mỗi nhận định sau đúng hay sai?
a) Loài 1 có khả năng chịu lạnh tốt hơn loài 2.[Đ]
b) Nếu nuôi chung 2 loài với số lượng tương tương ở 12,5°C, loài 2 có khả năng bị loại bỏ nhanh hơn do cạnh tranh loại trừ. [S]
c) Ở môi trường tự nhiên, tần số bắt gặp hai loài cá này sống tách biệt cao hơn chúng cùng sống trong một khu vực. [Đ]
d) Vùng núi này có nhiệt độ tăng nhanh hơn so với các vùng thấp do biến đổi khí hậu. Trong một số thập niên tới, loài 2 sẽ thay đổi khu vực phân bố. [Đ]

CÂU 1_Biết: Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của các cơ thể như sau: 2n, 3n, 4n, 2n+1, 2n-1, 2n-1-1, 2n+1+1. Có bao nhiêu cơ thể thuộc dạng dị bội (lệch bội)?

CÂU 2 Vận dụng: Cho biết quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, phép lai: AaBbDd × AaBbDd, đời con có kiểu gene dị hợp về cả 3 cặp gene chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm?

CÂU 3 – Hiểu: Ở loài chuột đồng người ta thống được:

Biết allele A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với allele a quy định lông trắng, cá thể mang gene dị hợp về 2 allele này cho lông xám. Tổng tần số allele A quần thể 1 và tần số allele a quần thế 2 là:

CÂU 4_ Biết: Quá trình tiến hóa hóa học diễn ra theo một trình tự gồm mây giai đoạn chính?

CÂU 5_ Hiểu: Diện tích khu vực nghiên cứu là 100 mét vuông được chia thành 100 ô tiêu chuẩn, mỗi ô tiêu chuẩn gồm 16 cá thể của một loài đang xét. Vậy kích thước quần thể của loài đang xét là bao nhiêu?

CÂU 6_Hiểu: Trong một quân xã ruộng lúa có các sinh vật sau: Cây lúa, cỏ lông vực, cá lóc, cá rô, chim ăn hạt, sâu ăn lúa. Trong quần xã này dựa vào cấu trúc chức năng dinh dưỡng thì nhóm sinh vật tiêu thụ có bao nhiêu loài sinh vật?

Mục đích tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2025 là gì?

Căn cứ theo Mục 1 Phương án Tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT 2023, mục đích tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2025 để:

– Đánh giá đúng kết quả học tập của người học theo mục tiêu và chuẩn cần đạt theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.

– Lấy kết quả thi để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và làm một trong các cơ sở để đánh giá chất lượng dạy, học của các cơ sở GDPT và công tác chỉ đạo của các cơ quan quản lý giáo dục.

– Cung cấp dữ liệu đủ độ tin cậy cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp sử dụng trong tuyển sinh theo tinh thần tự chủ.

Thí sinh thi tốt nghiệp THPT 2025 có bắt buộc thi môn Sinh Học không?

Căn cứ theo Mục 5 Phương án Tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT 2023 quy định như sau:

Thí sinh thi bắt buộc môn Ngữ văn, môn Toán và 02 môn thí sinh tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 (Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ).

Đồng thời, căn cứ theo Điều 3 Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 24/2024/TT-BGDĐT quy định như sau:

Môn thi

Tổ chức kỳ thi gồm 03 buổi thi: 01 buổi thi môn Ngữ văn, 01 buổi thi môn Toán và 01 buổi thi của bài thi tự chọn gồm 02 môn thi trong số các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ định hướng Công nghiệp (gọi tắt là Công nghệ Công nghiệp), Công nghệ định hướng Nông nghiệp (gọi tắt là Công nghệ Nông nghiệp), Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật và Tiếng Hàn).

Theo quy định này, các môn thi tốt nghiệp THPT 2025 bao gồm:

– Thi 02 môn bắt buộc: Toán và Ngữ văn.

– Thi 02 môn tự chọn trong số các môn sau: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ định hướng Công nghiệp, Công nghệ định hướng Nông nghiệp, Ngoại ngữ.

Như vậy, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 không bắt buộc thí sinh phải thi môn Sinh học

 

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: