Đề thi thử đại học môn Sinh 2025 – THPT Anh Sơn 1, Nghệ An (Lần 1) là một trong những đề thi nằm trong Bộ đề thi thi chuyển cấp môn Sinh học THPT, thuộc chương Thi thử Sinh THPT và là tài liệu hữu ích trong quá trình Ôn tập thi thử THPT dành cho học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Đề thi được biên soạn công phu, có mức độ phân hóa tốt, giúp học sinh không chỉ rèn luyện kỹ năng giải trắc nghiệm nhanh mà còn làm quen với các dạng bài bám sát cấu trúc đề minh họa của Bộ GD&ĐT. Nội dung kiến thức trải dài trên các chuyên đề trọng tâm như: Cơ chế di truyền và biến dị, Tiến hóa, Sinh thái học, Chuyển hóa vật chất ở thực vật và động vật – tất cả đều là những phần kiến thức cốt lõi không thể bỏ qua trong quá trình ôn luyện.
Hãy cùng Dethitracnghiem.vn khám phá đề thi thử này và tham gia làm bài kiểm tra ngay để nâng cao năng lực bản thân trong giai đoạn nước rút nhé!
Đề thi thử đại học môn Sinh 2025 – THPT Anh Sơn 1, Nghệ An (Lần 1)
Câu 1: Enzyme chính tham gia vào quá trình phiên mã là
A. RNA-polymerase.
**B. DNA-polymerase.**
C. DNA-ligase.
D. restrictase.
Câu 2: Ở kì giữa của nguyên phân, các NST kép sắp xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào?
A. 4 hàng
B. 3 hàng
**C. 2 hàng**
D. 1 hàng
Câu 3: Bốn ống nghiệm được thiết lập như trong sơ đồ bên dưới và được để dưới ánh sáng mặt trời đầy đủ. Sau 1 giờ, ống nghiệm nào chứa nhiều carbon dioxide (CO2) hoà tan nhất?
A. Ống A.
**B. Ống B.**
C. Ống C.
D. Ống D.
Câu 4: Cây ngô, hút nước chủ yếu qua bộ phận nào?
A. Mạch gỗ.
B. Mạch rây.
C. Lông hút.
**D. Tế bào biểu bì.**
Câu 5: Các nhà địa chất học chia lịch sử của Trái Đất thành các giai đoạn chính được gọi là các đại địa chất, các đại địa chất lại được chia nhỏ thành các kì. Hãy cho biết các nhà địa chất học dựa vào căn cứ nào để chia ranh giới giữa các đại địa chất hoặc các kì?
A. Thời gian hình thành và phát triển của quả đất
B. Lịch sử phát triển của thế giới sinh vật qua các thời kì
**C. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của trái đất và các hóa thạch**
D. Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản trong lòng đất.
Câu 6: Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?
A. Kỉ Ordovician
B. Kỉ Cambrian
C. Kỉ Silurian
**D. Kỉ Pecmian**
Câu 7: Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene của quần thể sinh vật theo một hướng xác định?
**A. Chọn lọc tự nhiên.**
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Đột biến
D. Dòng gene.
Câu 8: Nhân tố tiến hóa nào sau đây xuất hiện ngẫu nhiên, vô hướng, làm xuất hiện allele mới?
A. Biến dị tổ hợp
**B. Đột biến.**
C. Giao phối không ngẫu nhiên.
D. Phiêu lưu di truyền.
Câu 9: Phương pháp nào sau đây không được dùng để nghiên cứu di truyền người?
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp tế bào học.
**C. Phương pháp gây đột biến.**
D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Câu 10: Loài hoa thuốc anh thảo (Oenothera gigas) 4n có nguồn gốc ở Bắc Mĩ được tạo ra từ sự đa bội hoá một loài hoa khác cũng chỉ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (Oenothera lamarckiana, 2n=14). Mối quan hệ nhận định sau đây nhận định định sau đây nhận định sau đây nhận định nhận định sau đây nhận định sau đây nhận định sau đây nhận định nào sau đây nhận định đúng
A. Hoa Anh thảo là loài mới có nguồn gốc từ loài hoa Oenothera lamarckiana.
B. Loài hoa Anh thảo có hàm lượng vật chất di truyền trong nhân gấp đôi so với loài gốc.
C. Loài hoa Anh thảo được hình thành bằng con đường địa lý.
**D. Loài hoa Anh thảo đem lại trở lại với loài hoa gốc thì vẫn tạo được thế hệ con hữu thụ, nhưng con sinh ra mất sức sống.**
Câu 11: Ở một cây mọc ở một vùng quá đầy, một số cây không đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng sẽ chết đi. Đây là mối quan hệ gì?
A. Cạnh tranh cùng loài.
B. Hỗ trợ cùng loài.
C. Kí sinh cùng loài.
**D. Vật ăn thịt và con mồi.**
Câu 12: Giun, sán sống trong ruột động vật là ví dụ thể hiện mối quan hệ nào trong quần xã?
A. Cạnh tranh.
**B. Kí sinh – vật chủ.**
C. Sinh vật ăn sinh vật.
D. Ức chế – cảm nhiễm.
Câu 13: Giống lúa “gạo vàng” được tạo ra do chuyển gene tổng hợp β-carotene là thành tựu của
A. Nhân bản vô tính.
B. Công nghệ tế bào.
C. Công nghệ gene.
**D. Phương pháp gây đột biến.**
Câu 14: Gene M quy định tính trạng bình thường, trội hoàn toàn so với gene m quy định mù màu. Gene trên NST X (không có alen trên Y). Bố, mẹ bình thường, sinh một con trai mắc hội chứng Klinefelter và mù màu. Kiểu gene của bố mẹ và con trai là:
A. P: XMY
B. P: XMXM; F1: XmXmY
C. P: XmY
**D. P: XMXm; F1: XmXmY**
Câu 15: Trong điều trị bệnh thoái hóa võng mạc (Retinal Degeneration) ở người do đột biến gene, một nhóm nhà khoa học sử dụng Công nghệ CRISPR-Cas9 để chỉnh sửa trực tiếp các đột biến gen trong tế bào võng mạc, giúp khôi phục chức năng của các tế bào này. Liệu pháp gene đã được sử dụng trong trường hợp trên là gì?
A. Đưa gene bình thường vào cơ thể người bệnh để phá hủy gene đột biến.
B. Đưa gene bình thường vào cơ thể người bệnh để ức chế biểu hiện của gene đột biến.
**C. Đưa gene bình thường vào cơ thể người bệnh để chỉnh sửa gene đột biến.**
D. Đưa gene bình thường vào cơ thể người bệnh để tạo enzyme hoạt động.
Câu 16: Hình sau đây (hình chỉ tế bào trước và sau đột biến), mô tả đột biến gì?
A. Tế bào mang đột biến đảo đoạn NST.
B. Tế bào mang đột biến lặp đoạn NST.
**C. Tế bào mang đột biến mất đoạn NST.**
D. Tế bào có 2 NST bị đột biến cấu trúc.
Câu 17: Quá trình hình thành một quần xã ổn định ở một hòn đảo mới được hình thành giữa biển được gọi là
**A. diễn thế nguyên sinh.**
B. diễn thế thứ cấp.
C. diễn thế dưới nước.
D. diễn thế trên cạn.
Câu 18: Hiệu ứng nhà kính (The greenhouse effect) là hiệu ứng gây ra do sự hấp thụ bức xạ hồng ngoại của các cấu tử hấp thụ tia hồng ngoại trong khí quyển (nhiệt) làm không khí của Trái Đất nóng lên. Hiện tượng này xảy ra do bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua tầng khí quyển xuống bề mặt Trái Đất, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ các bức xạ nhiệt này và sau đó bức xạ phần tản vào khí quyển, khi đó một số phần tử khí quyển hấp thụ các xạ nhiệt này. Khi nói về các nguyên nhân, hậu quả và các biện pháp hạn chế hiện tượng hiệu ứng nhà kính, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Khai thác chặt phá rừng bừa bãi là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính.
B. Nhiều nhà máy thải ra làm tăng nhanh chóng khí thải dẫn đến nạn hồng thủy.
C. Bảo vệ và tái tạo cây xanh tích cực trồng cây gây rừng làm giảm thiểu hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
**D.** Áp dụng năng lượng mặt trời, năng lượng nước và gió để giảm bớt lượng CO2 thải vào không khí.
Câu 1: Phần II. Tính sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Ở một loài giảm, pháp lai P: 2 mắt đỏ x mắt trắng thu được F1: 100% mắt đỏ. Tiếp tục ngẫu phối F1, thu được F2 có tỉ lệ: 2 mắt đỏ : 1 mắt đỏ : 1 mắt trắng. Biết tính trạng màu mắt do một gene có hai allele quy định. Dựa vào các dữ kiện trên hãy cho biết các phát biểu dưới đây nhận định nào đúng, nhận định nào sai?
a) Mắt đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng mắt trắng.
b) Tính trạng màu mắt do một gene có hai allele qui định.
c) Tính trạng màu mắt do gene nằm trên NST giới tính.
d) Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gene dị hợp ở F2 lai với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3 100% mắt đỏ.
Câu 2: Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) là loài ngoại lai có nguồn gốc từ Nam Mĩ được du nhập tới Đài Loan và phát triển mạnh ra khắp Đông Nam Á trong đó có Việt Nam của chúng ta. – Hình A thể hiện sự biến động mức độ phù của một số loài điển hình và hàm lượng dinh dưỡng trong nước ở ruộng nước ngọt trước và sau khi có mặt ốc bươu vàng (vào ngày 0). – Hình B thể hiện mối quan hệ giữa mức độ giàu loài trong quần xã với số lượng ốc bươu vàng.
(Hình ảnh đồ thị)
Mỗi nhận định nào sau đây đúng hay sai về đồ thị trên?
a) Nguồn dinh dưỡng của ốc bươu vàng chủ yếu đến từ bèo và tảo.
b) Sau khi có mặt ốc bươu vàng, sinh khối của thực vật phù du sẽ giảm xuống.
c) Ốc bươu vàng là loài đặc trưng trong quần xã ruộng nước ngọt..
d) Ốc bươu vàng gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp cũng như môi trường sinh thái bản địa.
Câu 3: Một bệnh nhân X bị đi tiểu rất nhiều và có kết quả xét nghiệm một số chỉ tiêu được thể hiện ở bảng sau:
| Chỉ tiêu xét nghiệm | Bệnh nhân X | Người bình thường |
|—|—|—|
| Nồng độ Na+ của nước tiểu (mmol/lít) | <21 | >31 |
| Nồng độ ADH huyết tương (pg/ml) | 30 | 3 |
| Tốc độ tạo angiotensin I (ng/ml/giờ) | 3 | 1 |
Mỗi phát biểu sau đây sai khi nói về thông tin trên?
a) Bệnh nhân X bị đi tiểu rất nhiều và nồng độ Na+ nước tiểu cao hơn người bình thường.
b) Bệnh nhân này có nồng độ ADH huyết tương rất cao, cho thấy bệnh nhân X bị bệnh đái tháo nhạt.
c) Nguyên nhân bệnh nhân X có nồng độ Na+ nước tiểu thấp hơn người bình thường,, có thể do một rối loạn chức năng của thụ thể ADH hoặc của các phân tử truyền tín hiệu ADH nội bào hoặc của protein kênh nước trên các tế bào thành ống góp.
**d.** Để hạn chế tình trạng đái tháo nhạt, có thể áp dụng các biện pháp sau: Điều trị bằng thuốc, điều chỉnh chế độ ăn uống, uống đủ nước.
Câu 4: Ở vi khuẩn E. coli kiểu dại, sự biểu hiện của gene lacZ (mã hóa β-galactosidaza), gene lacY (mã hóa permase), gene lacA (mã hóa transacetylaza) thuộc operon lac phụ thuộc vào sự có mặt của lactose trong môi trường nuôi cấy. Bảng 2:Y thể hiện sự biểu hiện nhân tạo, người ta đã tạo ra được các chủng vi khuẩn khác nhau và được nuôi cấy trong hai môi trường: không có lactose và có lactose. Sự biểu hiện gene của các chủng vi khuẩn được thể hiện ở bảng sau:
| Chủng vi khuẩn | Môi trường không có lactose | Môi trường có lactose |
|—|—|—|—|
| | β-galactosidase | Permase | Transacetylase | β-galactosidase | Permase | Transacetylase |
| A | – | – | – | + | + | + |
| B | – | + | – | – | – | – |
| C | + | – | + | – | – | – |
| D | + | + | – | – | – | – |
Dựa vào kết quả thu được ở bảng trên, mỗi phát biểu sau đây sai khi nói về thông tin trên?
a) Chủng A là chủng vi khuẩn E. coli kiểu dại.
b) Chủng E. coli kiểu dại bị đột biến ở gene lacZ, lacA tạo ra chủng B.
c) Chủng C tạo ra do đột biến ở vùng khởi động hoặc đột biến ở cả ba gene lacZ, lacY, lacA của chủng E. coli kiểu dại.
**d.** Chủng D tạo ra do đột biến ở gene điều hòa lacI hoặc đột biến ở vùng vận hành của chủng E. coli kiểu dại.
Câu 1: Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở quần thể bọ rùa liên quan đột biến gene và được mô tả bằng hình minh họa sau:
(Hình ảnh minh họa)
I. Các thể hệ có sự đa hình về màu sắc.
II. Những dạng khác ban đầu là do xuất hiện các đột biến mới.
III. Những đột biến màu xanh (màu mới) sống sót tốt hơn và con cháu ngày càng nhiều hơn.
IV. Sau nhiều thế hệ tần số allele đột biến tăng lên, dù bất cứ điều kiện môi trường nào thì giá trị của allele đột biến cũng cao hơn so với allele ban đầu.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong hình minh họa trên?
Câu 2. Một loài thực vật, bộ NST cơ thể (2n) có 12 nhóm gene liên kết. Bằng phương pháp tế bào học người ta xác định được số lượng chromatid của 5 cá thể thuộc loài trên ở kì giữa các tế bào đang nguyên phân thể hiện ở Bảng 5.
Cá thể I II III IV V
Số lượng chromatid 48 50 46 72 96
Có bao nhiêu cá thể thuộc loài trên là thể đa bội?
Câu 3. Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gene A quy định cây mầm có lá xanh trội hoàn toàn so với a quy định cây mầm có lá trắng. Mầm cây aa bị chết do cây không quang hợp được. Tiến hành gieo 1000 hạt (gồm 200 hạt AA, 800 hạt Aa), các hạt sau khi nảy mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1.
Theo lý thuyết, Ở F6 có tỉ lệ kiểu gene AA là bao nhiêu? (Hãy thể hiện kết quả bằng số thập phân và làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)
Câu 4. Ở một loài thực vật, cho giao phấn 2 cây thuần chủng (P) khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, thu được F1 gồm toàn cây thân cao, quả tròn. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình cây thân cao, quả dài chiếm 24,84%. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gene với tần số bằng nhau. Tần số hoán vị gene của F1 là bao nhiêu?
(tính làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy)?
Câu 5. Cho chuỗi thức ăn trong một hệ sinh thái như sau: Tảo đơn bào → động vật phù du → giáp xác → cá → chim → người. Nếu ở bậc dinh dưỡng cấp 2 năng lượng nhận được là 10.104 kcal, hiệu suất sinh thái qua mỗi bậc dinh dưỡng là 10%. Theo lý thuyết, ở bậc dinh dưỡng cấp 6 sẽ nhận được bao nhiêu kcal?
Câu 6. Hình vẽ bên mô tả khu vực phân bổ và mật độ của 4 quần thể cây thuộc 4 loài khác nhau trong một khu vực sống có diện tích 10 ha (tại thời điểm t). Biết rằng diện tích phân bố của 4 quần thể A, B, C, D lần lượt là 1,6ha; 2ha; 1,5ha; 1,2ha. Quần thể C nhiều hơn Quần thể D bao nhiêu cây?
Mục đích tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2025 là gì?
Căn cứ theo Mục 1 Phương án Tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT 2023, mục đích tổ chức thi tốt nghiệp THPT 2025 để:
– Đánh giá đúng kết quả học tập của người học theo mục tiêu và chuẩn cần đạt theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
– Lấy kết quả thi để xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và làm một trong các cơ sở để đánh giá chất lượng dạy, học của các cơ sở GDPT và công tác chỉ đạo của các cơ quan quản lý giáo dục.
– Cung cấp dữ liệu đủ độ tin cậy cho các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp sử dụng trong tuyển sinh theo tinh thần tự chủ.
Thí sinh thi tốt nghiệp THPT 2025 có bắt buộc thi môn Sinh Học không?
Căn cứ theo Mục 5 Phương án Tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 ban hành kèm theo Quyết định 4068/QĐ-BGDĐT 2023 quy định như sau:
Thí sinh thi bắt buộc môn Ngữ văn, môn Toán và 02 môn thí sinh tự chọn trong số các môn còn lại được học ở lớp 12 (Ngoại ngữ, Lịch sử, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ).
Đồng thời, căn cứ theo Điều 3 Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 24/2024/TT-BGDĐT quy định như sau:
Môn thi
Tổ chức kỳ thi gồm 03 buổi thi: 01 buổi thi môn Ngữ văn, 01 buổi thi môn Toán và 01 buổi thi của bài thi tự chọn gồm 02 môn thi trong số các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ định hướng Công nghiệp (gọi tắt là Công nghệ Công nghiệp), Công nghệ định hướng Nông nghiệp (gọi tắt là Công nghệ Nông nghiệp), Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật và Tiếng Hàn).
Theo quy định này, các môn thi tốt nghiệp THPT 2025 bao gồm:
– Thi 02 môn bắt buộc: Toán và Ngữ văn.
– Thi 02 môn tự chọn trong số các môn sau: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Tin học, Công nghệ định hướng Công nghiệp, Công nghệ định hướng Nông nghiệp, Ngoại ngữ.
Như vậy, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 không bắt buộc thí sinh phải thi môn Sinh học