Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 10

Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ Thực phẩm
Trường: Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Trần Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ Thực phẩm
Trường: Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Trần Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm

Mục Lục

Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật Thực Phẩm là một phần quan trọng trong môn Vi sinh vật học Thực phẩm, một môn học cốt lõi trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm tại nhiều trường đại học như Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) và Đại học Nông Lâm TP.HCM. Đề thi này thường được biên soạn bởi các giảng viên uy tín như PGS.TS. Trần Thị Hồng, nhằm đánh giá kiến thức của sinh viên về vi sinh vật liên quan đến thực phẩm, bao gồm các chủ đề như vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, các quy trình lên men, và các biện pháp kiểm soát vi sinh vật để đảm bảo an toàn thực phẩm.

Đề trắc nghiệm này thường dành cho sinh viên năm thứ ba, giúp họ chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi cuối kỳ năm 2023. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và bắt đầu kiểm tra kiến thức của bạn ngay bây giờ.

Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 10

1. Sữa chua được tạo ra nhờ giống khởi động:
A. S.thermophilus và L.bulgaricus tỷ lệ 1:1
B. S.thermophilus và L.bulgaricus tỷ lệ 1:1
C. S.thermophilus và L.bulgaricus tỷ lệ 1:1
D. S.thermophilus và L.bulgaricus tỷ lệ 1:3

2. Quá trình lên men Ethanol được thực hiện chủ yếu bởi:
A. Nấm men thuộc giống Saccharomyces và Kluyveromyces
B. Nấm men thuộc giống Saccharomyces và Streptococcus lactic
C. Nấm men thuộc giống Lactobacilli và Kluyveromyces
D. Nấm men thuộc giống Streptococcus lactic và Kluyveromyces

3. Phương pháp dân gian làm giấm ứng dụng hoạt động của:
A. Vi khuẩn axetic
B. Vi khuẩn lactic
C. Vi khuẩn etilic
D. Vi khuẩn xitroric

4. Quá trình lên men trong quy trình sản xuất Kefir thực hiện ở điều kiện:
A. Nhiệt độ lên men 50-600C
B. Nhiệt độ lên men 12-150C
C. Nhiệt độ lên men 23-250C
D. Nhiệt độ lên men 60-750C

5. Quá trình lên men trong quy trình sản xuất Kefir kết thúc khi pH môi trường nuôi Kefir đạt:
A. 3,5
B. 4,5
C. 4
D. 5

6. Khi làm rượu nếp không có sự tham gia của:
A. Nấm men Saccharomyces cerevisiae
B. Nấm sợi Aspergillus sp
C. Nấm mốc Rhisopus
D. VSV cố định đạm Annabaena Azollae

7. Chất nhận electron cuối cùng trong chuỗi chuyền điện tử ở dị hóa của vi khuẩn lactic là:
A. Oxi
B. H2S
C. Axit piruvic
D. Axetaldehit

8. Lên men lactic đồng hình thì sản phẩm phụ thuộc vào lượng Oxi:
A. Đúng
B. Sai

9. Lên men lactic di hình các sản phẩm phụ tương tác với nhau tạo thành các ester có mùi thơm:
A. Đúng
B. Sai

10. Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển của vi khuẩn lactic:
A. Nhiệt độ
B. pH
C. Oxi
D. Nồng độ đường

11. Phản ứng tổng quát của quá trình lên men lactic là:
A. CH3CH2OH + O2 -> CH3COOH + H2O
B. C6H12O6 -> 2CH3CHOHCOOH
C. C6H12O6 -> C2H5OH + CO2 + ATP
D. C6H12O6 -> C3H4O3 -> CH3COOH

12. Sản phẩm của quá trình lên men rượu là:
A. Etanol và O2
B. Etanol và CO2
C. Nấm men rượu và CO2
D. Nấm men rượu và O2

13. Lớp nấm nào sau đây chỉ có khả năng sinh sản vô tính:
A. Phycomycetes
B. Ascomycetes
C. Bacidiomycetes
D. Deuteromycetes

14. Luôn có mặt trong các loại hạt Kefir và đóng vai trò chính trong tạo hương là:
A. Kluyveromyces spp
B. Saccharomyces
C. Lactobacillus kefir
D. Streptococcus lactic

15. Chủng nấm men chính trong quá trình lên men nem chua là:
A. Sacchromyces
B. Lactobacillus
C. Micrococcus
D. Pedicoccus

16. Nấm men chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số vi sinh vật trong hạt Kefir:
A. 5÷10%
B. 60÷86%
C. 25÷35%
D. 60÷65%

17. Tác dung của việc ngâm muối trong muối chua rau quả là loại bỏ nước từ tế bào nguyên liệu nhờ sự thẩm thấu,…………………………………………, gây hiện tượng co nguyên sinh tế bào:
A. Tạo điều kiện vi sinh vật phát triển
B. Rượu Methylic gây chóng mặt và buồn nôn
C. Các cầu nối protein
D. Các enzyme

18. Thuật ngữ lên men đến nay được hiểu là tất cả quá trình biến đổi do vi sinh vật thực hiện trong điều kiện:
A. Hiếu khí bắt buộc
B. Hiếm khí tùy tiện
C. Yếm khí bắt buộc
D. Yếm khí tùy tiện

19. Sản phẩm của quá trình lên men lactic đồng hình:
A. Acid lactic, ethanol, CO2
B. Acid acetic, ethanol, CO2
C. Acid lactic, ATP
D. Acid lactic, ATP, CO2

20. Chủng nấm men quan trọng trong sản xuất bia, rượu vang, bánh mì:
A. Saccharomyces
B. Candidiasi
C. Pneumocystis
D. Penicillium

21. Sản phẩm của quá trình lên men lactic dị hình:
A. Acid lactic, acid acetic, ethanol, CO2
B. Acid lactic, ethanol, CO2
C. Ethanol, CO2
D. Acid acetic, ethanol, CO2

22. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men hạt Kefir:
A. Giống vi sinh vật
B. Môi trường lên men (cơ chất và tỉ lệ cơ chất)
C. Điều kiện lên men (khuấy đảo, cung cấp oxi,…)
D. Tất cả đều đúng

23. Trong nuôi cấy Saccharomyces cerevisiae:
A. Là loại nấm men thuộc nhóm cơ thể đa bào, hình cầu hoặc hình trứng
B. Sinh khối nấm men nổi thu được nhiều hơn nấm men chìm
C. Trong nấm men chìm có enzyme có thể sử dụng hoàn toàn đường rafinoza
D. Nấm men nổi chỉ sử dụng được 1/3 đường sacaroza

24. Trong sản xuất bánh mì thì yếu tố định hình khung giữ CO2:
A. Các cầu nối protein
B. Chất phụ gia
C. Các enzyme
D. Vi khuẩn lên men

25. Phương pháp bảo quản thanh trùng có những ưu điểm nào?
A. Thời gian bảo quản ngắn
B. Làm hỏng một số chất dinh dưỡng
C. Diệt được bào tử
D. Giữ được hương vị của thực phẩm

26. Hạn chế của việc sử dụng nitrit trong bảo quản thực phẩm là gì trong các ý sau?
A. Phải dùng thêm chất hỗ trợ (acid ascorbic, men khởi động,…)
B. Thay đổi chất lượng của thực phẩm
C. Không được sử dụng với lượng lớn
D. Bảo quản trong thời gian ngắn

27. Chọn câu đúng về tia tử ngoại:
A. Ở 0 oC, tác dụng của tia tử ngoại thay đổi, kết quả sử dụng kém
B. Tia tử ngoại có khả năng tiêu diệt được hoàn toàn các VK và nấm mốc trong một thời gian tương đối ngắn
C. Tác dụng của tia tử ngoại tăng lên khi giảm nhiệt độ của thực phẩm
D. Ở một nồng độ nhất định, nếu chiếu tia tử ngoại trong thời gian càng dài thì hiệu quả xử lý thực phẩm càng thấp

28. Người ta thường kết hợp phương pháp hun khói với phương pháp nào để có hiệu quả bảo quản thực phẩm tốt hơn?
A. Các phương pháp cơ học
B. Các phương pháp hóa học
C. Các phương pháp vật lý
D. Các phương pháp sinh học

29. Phương pháp vật lý- sấy dễ thực hiện, diệt được tất cả các vi sinh vật, nhưng có thể ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm:
A. Đúng
B. Sai

30. Xông khói là một trong những phương pháp bảo quản vật lý:
A. Đúng
B. Sai

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 1
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 2
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 3
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 4
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 5
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 6
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 7
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 8
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 9
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 10
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 11
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 12
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 13
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 14
Trắc Nghiệm Vi Sinh Thực Phẩm – Đề 15

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)