Đề thi trắc nghiệm Hóa đại cương Đại học Y Dược

Năm thi: 2023
Môn học: Hóa đại cương
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: PGS.TS. Trần Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 35 câu
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Hóa đại cương
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: PGS.TS. Trần Thị Hồng
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 35 câu
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Hóa đại cương Đại học Y Dược là một trong những đề thi môn Hóa đại cương của trường Đại học Y Dược TP.HCM. Đề thi này được biên soạn vào năm 2023 bởi các giảng viên PGS.TS. Trần Thị Hồng – một chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực Hóa học. Đây là đề thi dành cho các sinh viên năm nhất thuộc các ngành Y, Dược và các ngành liên quan khác. Để giải quyết đề thi này, sinh viên cần nắm vững kiến thức cơ bản về hóa học như cấu trúc nguyên tử, liên kết hóa học, và các phản ứng cơ bản. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức.

Đề thi trắc nghiệm Hóa đại cương Đại học Y Dược có đáp án

Câu 1: Nguyên tố (A) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử: n = 3, l = 2, m = -2, ms = – ½. Vậy nguyên tố A là: Cho ZCu= 29; ZZn= 30; ZFe= 26; ZAg= 47.
a) Cu
b) Zn
c) Ag
d) Fe

Câu 2: Xét các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất kim loại và tính khử của chúng biến đổi như sau: (chọn câu đúng)
a) Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại tăng dần.
b) Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới, tính kim loại giảm dần.
c) Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
d) Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính khử tăng dần.

Câu 3: CH2=CH-COOH có pKa= 4,26. Vậy pH của 100ml dung dịch CH2=CH-COOH 0,12M là:
a) 2,32
b) 2,59
c) 3,24
d) 2,56

Câu 4: Nguyên tố (B) có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử: n = 4, l =1, m = 0, ms = – ½. Vậy nguyên tố B là: Cho ZCl= 17; ZBr= 35; ZO= 8; ZS= 16.
a) Cl
b) Br
c) Oxi
d) S

Câu 5: Cấu hình electron của S (Z = 16). 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. Cho biết hàm sóng ),,,(smmlnx xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử S là;
a) )2/1,1,1,3(
b) )2/1,0,1,3(
c) )2/1,0,0,3(
d) )2/1,1,1,3(

Câu 6: Cấu hình electron của Mg (Z = 12). 1s2 2s2 2p6 3s2. Cho biết hàm sóng ),,,(smmlnx xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử Mg là;
a) )2/1,1,1,3(
b) )2/1,0,1,3(
c) )2/1,0,0,3(
d) )2/1,0,0,3(

Câu 7: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Ca (Z = 20).
a) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2
c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s1
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d4

Câu 8: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố Fe (Z = 26).
a) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6
b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d4

Câu 9: Cho biết cấu hình electron của ion Fe2+ (Z = 26).
a) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4
b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4
d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d8

Câu 10: Cấu hình electron của Cl (Z = 17). 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Cho biết vị trí (chu kỳ và phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn.
a) Chu kỳ 3, phân nhóm VA
b) Chu kỳ 3, phân nhóm IIA
c) Chu kỳ 3, phân nhóm VIIA
d) Chu kỳ 2, phân nhóm VIIA

Câu 11: Cấu hình electron của Cr (Z = 24). 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d5 4s1. Cho biết vị trí (chu kỳ và phân nhóm) trong bảng hệ thống tuần hoàn.
a) Chu kỳ 4, phân nhóm IA
b) Chu kỳ 4, phân nhóm VA
c) Chu kỳ 4, phân nhóm VIB
d) Chu kỳ 4, phân nhóm IVA

Câu 12: Hãy cho biết trong phân tử CH4 có bao nhiêu liên kết hóa học được hình thành:
a) 4 Liên kết ssp
b) 4 Liên kết ssp2
c) 4 Liên kết ssp3
d) 4 Liên kết psp3

Câu 13: Hãy cho biết trong phân tử CH3-CH3 có bao nhiêu liên kết hóa học được hình thành:
a) 1 Liên kết 22spsp và 6 liên kết ssp2
b) 1 Liên kết 33spsp và 6 liên kết ssp3
c) 1 Liên kết spsp và 6 liên kết ssp
d) Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 14: NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch NH3 0,12M là:
a) 11,24
b) 11,71
c) 11,17
d) 8,29

Câu 15: Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (MA= 92) vào 100 gam nước tạo thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
a) 100,5°C
b) 100,26°C
c) 100,6°C
d) 101,26°C

Câu 16: Xét phản ứng (A) là phản ứng đơn giản có hệ số nhiệt độ = 2. Vậy khi nhiệt độ tăng lên 40°C thì tốc độ phản ứng thay đổi:
a) Tăng lên 8 lần.
b) Tăng lên 16 lần.
c) Giảm xuống 8 lần.
d) Giảm xuống 8 lần.

Câu 17: Xét phân tử NH3. Hãy cho biết trạng thái lai hoá của N trong phân tử NH3.
a) sp
b) sp2
c) sp3
d) sp3d2

Câu 18: Xét phản ứng: Cho phản ứng: CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) Cho biết: Biến thiên enthalpi của phản ứng: oKoH298 = 42,5 Kcal/mol. Biến thiên entropi của phản ứng: oKoS298 = 38,4 Cal/mol·K. Hãy xác định nhiệt độ tại đó bắt đầu xảy ra phản ứng:
a) 500°C
b) 1000,4°C
c) 1106,77°C
d) 1106,77°K

Câu 19: Xét phản ứng: (NH2)2CO (dd) + H2O (l) → CO2 (dd) + 2 NH3 (dd). Biết: oSKoH)(298 kcal/mol: -76,3 -68,3 -98,7 -19,3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở điều kiện chuẩn là:
a) -7,3 Kcal/mol
b) 7,3 Kcal/mol
c) 7,3 Kcal
d) 37 Kcal/mol

Câu 20: Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản ứng một chiều bậc một:
a) (thời gian)⁻¹
b) mol·lít⁻¹·(thời gian)⁻¹
c) lít²·mol⁻²·(thời gian)⁻¹
d) lít·mol⁻¹·(thời gian)⁻¹

Câu 21: Hãy cho biết thứ nguyên (đơn vị) của hằng số tốc độ của phản ứng một chiều bậc hai:
a) (thời gian)⁻¹
b) mol·lít⁻¹·(thời gian)⁻¹
c) lít²·mol⁻²·(thời gian)⁻¹
d) lít·mol⁻¹·(thời gian)⁻¹

Câu 22: Khối lượng mol của phân tử hemoglobin là 70000 g/mol. Nếu hòa tan 40 gam hemoglobin vào nước thành 1 lít dung dịch ở 4°C thì áp suất thẩm thấu của dung dịch tạo thành là: Cho R= 0,082 at·lít/K.
a) 0,026 at
b) 0,013 at
c) 0,15 at
d) 0,2 at

Câu 24: C6H5NH2 có pKb = 9,42. Vậy pH của 100ml dung dịch C6H5NH2 0,01M là:
a) 8,00
b) 5,71
c) 9,00
d) 8,29

Câu 25: Một phản ứng có hằng số nhiệt độ = 2. Hỏi khi tăng nhiệt độ lên 40°C thì tốc độ của phản ứng đó tăng lên bao nhiêu lần:
a) 4 lần
b) 8 lần
c) 16 lần
d) 32 lần

Câu 26: CH3COOH có pKa= 4,74. Vậy pH của dung dịch CH3COOH 0,15M là:
a) 2,3
b) 2,78
c) 3,24
d) 5,56

Câu 27: Phải lấy bao nhiêu gam glucozơ hòa tan trong 100 gam nước để hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được xuống 0,93°C. Biết kđ của nước bằng 1,86.
a) 12 gam
b) 14 gam
c) 9 gam
d) 18 gam

Câu 28: Hoà tan 4,6 gam một chất (A) không điện ly (MA= 92) vào 100 gam nước tạo thành dung dịch (X). Tính nhiệt độ sôi của dung dịch (X). Biết hằng số nghiệm sôi của nước là 0,52.
a) 100,5°C
b) 100,26°C
c) 100,6°C
d) 101,26°C

Câu 29: Tích số tan của CaCO3 ở 25°C là 4,8×10⁻⁹. Vậy độ tan của CaCO3 ở 25°C là:
a) 6,89×10⁻⁵ mol/lít
b) 6,28×10⁻⁵ mol/lít
c) 6,92×10⁻⁵ mol/lít
d) 8,92×10⁻⁵ mol/lít

Câu 30: NH3 có pKb = 4,74. Vậy pH của dung dịch gồm NH3 0,12M và NH4Cl 0,1M là:
a) 8,253
b) 9,34
c) 9,29
d) 10,26

Câu 31: Nguyên tử hydro ở trạng thái kích thích có bán kính nguyên tử bằng 2,12 Å. Hỏi điện tử của nguyên tử Hydro bị kích thích đang chuyển động trên quỹ đạo nào:
a) K
b) L
c) M
d) N

Câu 32: Ở trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro, người ta tính được vận tốc của electron vào khoảng 10⁸ cm/s. Trong một giây electron chuyển động được bao nhiêu vòng xung quanh nhân:
a) 3,002916432×10¹⁵ vòng
b) 3,002916432×10¹² vòng
c) 3,002916432×10¹⁰ vòng
d) 3,002916432 vòng

Câu 33: Khi giải phương trình sóng Schrödinger người ta thu được các hàm sóng Ψ. Mỗi hàm sóng Ψ thu được ứng với mấy vân đạo nguyên tử?
a) một
b) ba
c) năm
d) bảy

Câu 34: Đối với các nguyên tố thuộc phân nhóm chính, trong bảng hệ thống tuần hoàn, tính chất của chúng biến đổi:
a) Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm, tính kim loại tăng dần.
b) Từ trên xuống dưới trong một phân nhóm tính kim loại giảm dần.
c) Từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.
d) Từ trái sang phải tính khử tăng dần.

Câu 35: Có một bộ bốn số lượng tử thích hợp cho nguyên tử A như sau:
a) n=3, l=0, m=1, ms = + 1/2
b) n=3, l=0, m=0, ms = + 1/2
c) n=3, l=3, m=1, ms = + 1/2
d)n=3, l=0, m=2, ms = + 1/2

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)