Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 4

Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ năng giao tiếp
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản trị
Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ năng giao tiếp
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: ThS. Nguyễn Thị Lan Anh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản trị

Mục Lục

Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh là một phần quan trọng của môn Kỹ năng giao tiếp được giảng dạy tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Đề thi này do ThS. Nguyễn Thị Lan Anh, một giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển kỹ năng mềm tại NEU, biên soạn. Nội dung của đề thi tập trung vào các khía cạnh thiết yếu của giao tiếp trong môi trường kinh doanh như kỹ năng thuyết trình, đàm phán, lắng nghe chủ động, và xây dựng mối quan hệ trong công việc. Đề thi này chủ yếu dành cho sinh viên năm hai và năm ba thuộc các ngành Kinh tế, Quản trị kinh doanh, giúp họ củng cố và kiểm tra khả năng giao tiếp hiệu quả trong các tình huống kinh doanh thực tế.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 4

Câu 1. Khi nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ:
a. Đơn giản bạn chỉ nói với họ rằng bạn đã làm đúng
b. Tập trung vào những điều bạn không thích ở họ
c. Quan tâm đến những gì họ nói và xin lời khuyên từ họ
d. Tức giận và bỏ đi

Câu 2. Để giao tiếp bằng ngôn ngữ hiệu quả thì không phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây:
a. Âm điệu, giọng nói
b. Ngôn từ
c. Tốc độ, cường độ nói
d. Phong cách ăn mặc

Câu 3. Đâu không phải là nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội:
a. Luôn chia sẻ mọi điều với đối tượng giao tiếp
b. Luôn quan tâm đến đối tượng giao tiếp
c. Luôn tôn trọng đối tượng giao tiếp
d. Kịp thời khen ngợi đối tượng giao tiếp

Câu 4. Khi bạn gặp một người lần đầu, bạn sẽ:
a. Vui mừng và ôm chặt người đó
b. Bạn sẽ mỉm cười
c. Bạn sẽ mỉm cười, tự giới thiệu và chủ động bắt tay
d. Đợi người khác giới thiệu

Câu 5. “Hoan nghênh khán thính giả và giới thiệu đôi nét về bản thân /nhóm thuyết trình” khi thuyết trình được thực hiện ở phần:
a. Phần mở đầu
b. Phần thân bài
c. Phần kết thúc
d. Tùy từng trường hợp mà có thể trình bày ở một trong ba phần trên

Câu 6. Nội dung sau đây nào không phải là nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội?
a. Luôn né tránh trong quá trình giao tiếp.
b. Luôn tìm ưu điểm ở đối tác giao tiếp; kịp thời khen ngợi họ
c. Sử dụng cách nói lịch sự, tế nhị; tránh dùng các nói vỗ mặt, sỗ sàng, mỉa mai châm chọc người khác.
d. Luôn giữ chữ tín

Câu 7. Trong cuộc nói chuyện, bạn thường đứng cách người nói bao xa:
a. Một bước chân
b. Hai đến ba bước chân
c. Bốn đến năm bước chân
d. Từ sau bước chân trở đi

Câu 8. Khi người khác nói với bạn về những điều bất hạnh hoặc những kinh nghiệm buồn, bạn sẽ:
a. Cố gắng thay đổi chủ đề nói chuyện
b. Cố gắng cảm thông với cảm giác của người đó
c. Cố gắng lắng nghe
d. Không bình luận gì thêm về điều đó

Câu 9. Giao tiếp không hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả chính là:
a. Xảy ra hiểu lầm
b. Mọi người không lắng nghe nhau
c. Mọi người không làm theo bạn
d. Người nói không thể đưa ra chỉ dẫn rõ ràng

Câu 10. Yếu tố nào không phải là yếu tố của giao tiếp bằng ngôn ngữ nói:
a. Ngôn từ và Âm điệu giọng nói
b. Tốc độ và Phong cách nói
c. Cách truyền đạt
d. Hình thức ăn mặc

Câu 11. Nội dung sau đây nào không phải là nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội?
a. Luôn cẩn trọng trong quá trình giao tiếp
b. Luôn tìm ưu điểm ở đối tác giao tiếp; kịp thời khen ngợi họ
c. Sử dụng cách nói lịch sự, tế nhị; tránh dùng các nói vỗ mặt, sỗ sàng, mỉa mai châm chọc người khác.
d. Luôn giữ chữ tín

Câu 12. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả có vai trò gì trong giao tiếp:
a. Chủ động hơn trong giao tiếp
b. Khiến người nghe nghĩ rằng bạn hiểu những gì họ đang nói
c. Giúp bạn thấu hiểu thông điệp một cách trọn vẹn
d. Giúp bạn gây ấn tượng với mọi người

Câu 13. Giai đoạn giải mã thông điệp sẽ diễn ra khi:
a. Bạn diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng của mình
b. Người nghe tiếp nhận thông tin
c. Người nghe lý giải thông tin
d. Các thông tin được truyền tải đi

Câu 14. Để truyền tải một thông điệp trực tiếp hiệu quả, nội dung nào sau đây chiếm vai trò quan trọng nhất:
a. Nội dung thông điệp
b. Giọng nói
c. Hình ảnh
d. Trang phục

Câu 15. Tư thế ngồi nào thể hiện bạn là người lắng nghe chuyên nghiệp:
a. Mắt nhìn thẳng, lưng tựa vào ghế, chân vắt chéo
b. Mắt nhìn thằng, người ngả về phía trước
c. Mắt nhìn thẳng, tay để trên bàn
d. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước, gật đầu theo lời kể

Câu 16. Điều nào sau đây không phải phương tiện của giao tiếp:
a. Ngôn ngữ nói
b. Ngôn ngữ viết
c. Ánh mắt
d. Phi ngôn ngữ

Câu 17. Nguyên tắc bắt tay khi gặp người có địa vị cao hơn mình:
a. Không nên chủ động bắt tay người có cương vị cao hơn mình.
b. Nên chủ động bắt tay người có cương vị cao hơn mình.
c. Nên chào hỏi người có địa vị cao hơn mình sau đó chủ động bắt tay
d. Nếu bạn là nam thì nên chủ động bắt tay người có địa vị cao hơn mình là nữ giới

Câu 18. Theo mục đích hình thành, nhóm sẽ được phân loại thành:
a. Nhóm hình thành vì mục tiêu hoạt động lâu dài và nhóm hình thành nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể.
b. Nhóm hình thành một cách tự nhiên và nhóm hình thành một cách bắt buộc.
c. Nhóm có quy mô nhỏ, nhóm có quy mô vừa, nhóm có quy mô lớn.
d. Nhóm chính thức và nhóm không chính thức.

Câu 19. Đâu không phải là đặc điểm của phong cách độc đoán trong điều hành nhóm:
a. Người trưởng nhóm theo phong cách này là người chỉ huy đề xuất các phương án khác nhau để bàn bạc, lựa chọn.
b. Tập trung mọi quyền lực vào tay một mình người nhóm trưởng.
c. Người đứng đầu nhóm là người quyết định phương thức làm việc, phân công nhiệm vụ, thông tin chủ yếu từ trên xuống.
d. Cả nhóm bị động theo dẫn dắt của trưởng nhóm.

Câu 20. Để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm cần:
a. Các thành viên phải nhường nhịn nhau
b. Các thành viên luôn luôn bảo vệ quan điểm của mình
c. Các thành viên tuyệt đối tuân theo sự chỉ đạo của trưởng nhóm
d. Các thành viên của nhóm phải hiểu được mục tiêu của nhóm

Câu 21. Phong cách nào dưới đây không phải là phong cách điều hành nhóm:
a. Phong cách độc đoán
b. Phong cách tự do
c. Phong cách dân chủ
d. Phong cách thực dụng

Câu 22. Trong những nội dung sau, nội dung nào không phải là nguyên tắc cần đảm bảo khi đưa ra mục tiêu chung thống nhất cho làm việc nhóm?
a. Cụ thể, rõ ràng
b. Phải hiện thực
c. Đồng thuận
d. Đảm bảo lợi ích của từng thành viên

Câu 23. Đâu không phải là nguồn gốc của xung đột trong làm việc nhóm:
a. Sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
b. Mục tiêu có sự tương đồng
c. Sai lệch về thông tin
d. Yếu tố cạnh tranh.

24. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc cần đảm bảo khi đưa ra mục tiêu chung thống nhất cho làm việc nhóm?
A. Cụ thể, rõ ràng
B. Phải hiện thực
C. Đồng thuận
D. Đảm bảo lợi ích của từng thành viên

25. Đâu không phải là nguồn gốc của xung đột trong làm việc nhóm:
A. Sự phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
B. Mục tiêu có sự tương đồng
C. Sai lệch về thông tin
D. Yếu tố cạnh tranh

26. Bạn đang làm trong một dự án nhóm và một đồng nghiệp không làm hết phần trách nhiệm của mình. Bạn sẽ kiểm soát tình huống ra sao?
A. Không nói gì với giám đốc, đồng nghiệp khác và lẳng lặng làm nốt phần việc của người đồng nghiệp kia. Bạn cảm thấy bất công nhưng lại sợ mọi người sẽ nghĩ mình nhỏ nhen
B. Nói chuyện riêng với người đồng nghiệp kia và nhắc lại phần việc của từng người trong dự án
C. Tới thẳng phòng giám đốc và tố cáo. Người kia xứng đáng bị giám đốc nhắc nhở vì làm không đúng phần việc của mình

27. Giám đốc lên lịch họp cả nhóm vào lúc 5h chiều nhưng bạn đã định đi về vào thời điểm đó để gặp bác sĩ. Bạn sẽ làm gì?
A. Hủy lịch hẹn và đặt một cái hẹn khác với bác sĩ. Bạn không thể khiến giám đốc tức giận.
B. Nói chuyện với giám đốc về cuộc hẹn nhưng đề nghị sẽ hủy cuộc hẹn nếu cuộc họp là cấp thiết
C. Từ chối yêu cầu họp và rời đi mà không nói cho giám đốc biết. Bạn không phải giải thích bởi thời điểm đó là giờ tan ca
D. Từ chối yêu cầu họp và rời đi mà không nói cho giám đốc biết. Sau đó về nhà bạn sẽ gọi cho giám đốc để giải thích

28. Điều nào sau đây không đúng với đặc điểm của giai đoạn hình thành nhóm trong kỹ năng làm việc nhóm:
A. Các thành viên đều giữ ý và rụt rè.
B. Sự xung đột hiếm khi được bộc lộ.
C. Sự xung đột xảy ra quyết liệt.
D. Xu hướng cản trở người nổi trội như một người lãnh đạo nhóm.

29. Kỹ năng nào sau đây không phải là kỹ năng làm việc nhóm:
A. Kỹ năng giải quyết xung đột nhóm
B. Kỹ năng thoát hiểm
C. Kỹ năng điều hành họp nhóm
D. Kỹ năng ra quyết định

30. Nhóm hoạt động hiệu quả khi:
A. Các thành viên có kỹ năng, kiến thức giống nhau
B. Các thành viên có kiến thức kỹ năng bổ sung cho nhau
C. Các thành viên không quen biết nhau từ trước
D. Các thành viên cùng độ tuổi

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 1
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 2
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 3
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 4
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 5
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 6
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 7
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 8
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 9
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 10
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 11
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 12
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 13
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 14
Trắc Nghiệm Kỹ Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh – Đề 15

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)