Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Tư Pháp

Năm thi: 2024
Môn học: Tâm lý học tư pháp
Trường: Đại học Luật TP.HCM
Người ra đề: ThS. Nguyễn Hoàng Long
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn tập
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Luật hình sự, Điều tra và Tâm lý học pháp lý
Năm thi: 2024
Môn học: Tâm lý học tư pháp
Trường: Đại học Luật TP.HCM
Người ra đề: ThS. Nguyễn Hoàng Long
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn tập
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Luật hình sự, Điều tra và Tâm lý học pháp lý
Làm bài thi

Mục Lục

Trắc Nghiệm Tâm Lý Học Tư Pháp là bài kiểm tra thuộc học phần Tâm lý học tư pháp, được giảng dạy tại các trường đại học đào tạo ngành Luật và Tâm lý học như Trường Đại học Luật TP.HCM. Đề thi do ThS. Nguyễn Hoàng Long, giảng viên Khoa Tâm lý học pháp lý, trực tiếp biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên nắm vững các kiến thức về hành vi phạm tội, động cơ tội phạm, tâm lý của người bị hại, nhân chứng, bị cáo, và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều tra, xét xử. Đây là môn trắc nghiệm đại học nền tảng đối với sinh viên ngành luật hình sự, điều tra và tâm lý học pháp lý.

Bài trắc nghiệm được xây dựng với cấu trúc chặt chẽ, kết hợp giữa lý thuyết và tình huống thực tiễn, nhằm đánh giá khả năng phân tích tâm lý trong các bối cảnh tư pháp như phiên tòa, quá trình thẩm vấn và hòa giải. Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi học phần, sinh viên có thể truy cập dethitracnghiem.vn, một nền tảng học tập chuyên biệt với ngân hàng đề thi phong phú, đáp án chi tiết và lời giải rõ ràng, hỗ trợ sinh viên củng cố kiến thức chuyên sâu và ứng dụng hiệu quả trong học tập cũng như thực tiễn nghề nghiệp.

Hãy cùng Itracnghiem.vn khám phá đề thi này và tham gia làm bài kiểm tra ngay lập tức!

Bài tập, câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)

Câu 1: Mục đích của hoạt động giáo dục trong hoạt động tư pháp hướng tới những mục đích đặc biệt là:
A. Giáo dục công tác phòng, chống tội phạm.
B. Giáo dục nhằm cảm hóa người phạm tội, làm hình thành ở họ thái độ phê phán đối với hành vi đã thực hiện, có thái độ tích cực đối với bản án.
C. Giáo dục ý thức pháp luật cho các công dân.
D. Tất cả các phương án.

Câu 2: Trong hoạt động điều tra, nội dung của hoạt động thiết kế bao gồm:
A. Dự đoán các giả thiết có thể có về vụ án đã xảy ra.
B. Lập kế hoạch cụ thể cho quá trình thu thập, tìm kiếm chứng cứ.
C. Ra các quyết định trong hoạt động điều tra.
D. Tất cả các phương án.

Câu 3: Điều kiện, hoàn cảnh phạm tội là:
A. Điều kiện, hoàn cảnh cụ thể về không gian, thời gian và những sự kiện có liên quan xảy ra trong tình huống cá nhân thực hiện hành vi phạm tội.
B. Địa điểm nơi xảy ra hành vi phạm tội.
C. Tất cả các phương án.
D. Tình huống bên ngoài kích thích cá nhân thực hiện hành vi phạm tội.

Câu 4: Động cơ của hành vi phạm tội là:
A. Là kết quả mà người phạm tội mong muốn đạt được bằng việc thực hiện hành vi phạm tội.
B. Động cơ phạm tội là nguyên nhân bên trong trực tiếp đưa con người đến quyết định thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
C. Tất cả các phương án.
D. Xu hướng hành động của hành vi.

Câu 5: Động cơ của hành vi phạm tội là:
A. Các yếu tố tâm lý bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội. Đó có thể là những xúc cảm, tình cảm, mong muốn, những hình ảnh tâm lý.
B. Là những thúc đẩy do nhu cầu đem lại.
C. Sự lôi kéo dụ dỗ của người khác.
D. Tất cả các phương án.

Câu 6: Hệ thống nhu cầu ở người phạm tội có đặc trưng là:
A. Sự đòi hỏi quá cao của các nhu cầu thuộc cấp độ thấp (các nhu cầu sinh lý, các nhu cầu vật chất).
B. Tính nghèo nàn, hạn hẹp của hệ thống nhu cầu.
C. Tính suy đồi và thiếu lành mạnh.
D. Tất cả các phương án.

Câu 7: Khái niệm tác động tâm lý được hiểu theo nghĩa:
A. Những cách thức, những biện pháp được sử dụng để làm ảnh hưởng, làm thay đổi các đặc điểm tâm lý nhân cách con người nhằm đạt những mục đích nhất định.
B. Là dùng lời nói, hành vi cử chỉ để giáo dục tâm lý nhân cách đối tượng.
C. Là sử dụng biện pháp hành chính để buộc đối tượng phải theo mình.
D. Tất cả các phương án.

Câu 8: Mục đích của hành vi phạm tội là:
A. Động lực thúc đẩy hành vi.
B. Kết quả xảy ra con người khi thực hiện hành vi phạm tội.
C. Kết quả mà người phạm tội mong muốn đạt được bằng việc thực hiện hành vi phạm tội.
D. Tất cả các phương án.

Câu 9: Nguyên tắc nghiên cứu môn học tâm lý học tư pháp:
A. Phát triển.
B. Quyết định luận xã hội.
C. Thống nhất giữa tâm lý nhân cách và hoạt động.
D. Tất cả các phương án.

Câu 10: Phương thức thực hiện hành vi phạm tội là:
A. Hệ thống phương pháp được lựa chọn xuất phát từ động cơ và mục đích đã hình thành và do đặc điểm tâm lý của người hành động quy định.
B. Các cử động thao tác của con người nhằm đạt được mục đích đề ra.
C. Sự chuyên hóa mục đích hành động thành kết quả đã thực hiện của hành vi.
D. Tất cả các phương án.

Câu 11: Quyết định thực hiện hành vi phạm tội là:
A. Sự lựa chọn cuối cùng của người phạm tội về mục đích, phương án, phương tiện phạm tội, thể hiện ý chí và lý trí của người phạm tội, thái độ của họ đối với hành vi phạm tội và hậu quả của nó.
B. Các cử động thao tác của con người nhằm đạt được mục đích đề ra.
C. Sự kiềm chế những hành động trái với mục đích đã đề ra.
D. Tất cả các phương án.

Câu 12: Tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự, khi tiến hành hoạt động nghị án, để tác động đến tâm lý của các thành viên khác trong hội đồng xét xử, Thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
A. Mệnh lệnh.
B. Tất cả các phương án.
C. Truyền đạt thông tin.
D. Thuyết phục.

Câu 13: Theo khái niệm Tâm lý học tư pháp:
A. Tâm lý học tư pháp là Tâm lý chuyên ngành về hoạt động tư pháp, nghiên cứu các hiện tượng, các đặc điểm và các quy luật tâm lý biểu hiện trong quá trình thực hiện tội phạm, trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.
B. Tâm lý học tư pháp là chuyên ngành của tâm lý học pháp lý, nghiên cứu tâm lý lao động của những người hoạt động trong lĩnh vực pháp luật.
C. Tâm lý học tư pháp là chuyên ngành ứng dụng chỉ nghiên cứu về hành vi phạm tội.
D. Tất cả các phương án.

Câu 14: Ý nghĩa ứng dụng của môn Tâm lý học tư pháp là:
A. Giúp cơ quan tiến hành tố tụng xác định sự thật khách quan của vụ án một cách nhanh chóng, chính xác.
B. Giúp nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục, cảm hoá người phạm tội.
C. Góp phần vào công tác phòng ngừa tội phạm.
D. Tất cả các phương án.

Câu 15: Trạng thái tâm lý của người phạm tội thường có xu hướng căng thẳng và phức tạp, là do nguyên nhân:
A. Tất cả các phương án.
B. Người phạm tội lo lắng cho sự an toàn của bản thân, lo sợ bị phát hiện và trừng trị, và sự hoạt động tích cực của tư duy để tìm cách đối phó với cơ quan điều tra, hòng che dấu hành vi phạm tội.
C. Người phạm tội nhận thức được ý nghĩa và hậu quả của hành vi phạm tội, họ có thể có những ăn năn, hối hận.
D. Sự xuất hiện của những xúc cảm căng thẳng, những ấn tượng, ám ảnh ở người phạm tội.

Câu 16: Trong giai đoạn xét xử, hoạt động nhận thức mang tính:
A. Bị động cao.
B. Chủ động cao.
C. Tất cả các phương án.
D. Vừa chủ động, vừa bị động.

Câu 17: Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
A. Phương pháp thực nghiệm.
B. Phương pháp đặt và thay đổi vấn đề tư duy.
C. Phương pháp thuyết phục.
D. Tất cả các phương án.

Câu 18: Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
A. Phương pháp mệnh lệnh.
B. Tất cả các phương án.
C. Phân tích sản phẩm hoạt động.
D. Truyền đạt thông tin.

Câu 19: Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
A. Đàm thoại.
B. Phân tích sản phẩm hoạt động.
C. Quan sát.
D. Tất cả các phương án.

Câu 20: Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
A. Phương pháp thực nghiệm.
B. Phương pháp đặt và thay đổi vấn đề tư duy.
C. Phương pháp thuyết phục.
D. Tất cả các phương án.

Câu 21: Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
A. Đàm thoại.
B. Phân tích sản phẩm hoạt động.
C. Quan sát.
D. Tất cả các phương án.

Câu 22: Trong giai đoạn giáo dục, cải tạo phạm nhân, để tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phạm tội của phạm nhân, cán bộ giám thị quản giáo trại cải tạo có thể sử dụng các phương pháp tâm lý:
A. Phân tích sản phẩm hoạt động.
B. Phương pháp mệnh lệnh.
C. Tất cả các phương án.
D. Truyền đạt thông tin.

Câu 23: Trong giai đoạn xét xử, hoạt động thiết kế của hội đồng xét xử mang tính:
A. Các thành viên hội đồng xét xử chịu trách nhiệm cá nhân.
B. Tính tập thể, do tập thể quyết định.
C. Tất cả các phương án.
D. Tính độc lập, trách nhiệm cá thể hóa.

Câu 24: Nhằm hiểu được diễn biến tâm lý của đối tượng mà ta quan tâm: suy nghĩ, tâm trạng, xúc cảm… của đối tượng, có thể đoán được họ đang nghĩ gì, thái độ của họ ra sao? Ta có thể sử dụng phương pháp tâm lý:
A. Đàm thoại.
B. Quan sát.
C. Thực nghiệm tự nhiên.
D. Tất cả các phương án.

Câu 25: Nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản: là các hoạt động quan trọng nhất, có vai trò thiết yếu và ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các mục đích của hoạt động tư pháp, gồm:
A. Hoạt động giáo dục.
B. Hoạt động nhận thức.
C. Hoạt động thiết kế.
D. Tất cả các phương án.

Câu 26: Tại phiên tòa, trường hợp người nhà bị hại có hành vi quá khích, để chấm dứt hành vi đó, thẩm phán – chủ tọa phiên tòa có thể sử dụng phương pháp tác động tâm lý:
A. Mệnh lệnh.
B. Đặt và thay đổi vấn đề tư duy.
C. Tất cả các phương án.
D. Thuyết phục.

Câu 27: Trong cấu trúc tâm lý của hoạt động tư pháp, nhóm các hoạt động bổ trợ gồm có:
A. Hoạt động chứng nhận.
B. Hoạt động giao tiếp.
C. Hoạt động tổ chức.
D. Tất cả các phương án.

Câu 28: Trong hoạt động hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, Điều tra viên đóng vai trò:
A. Chủ đạo.
B. Điều khiển giao tiếp.
C. Giám sát hoạt động của các chủ thể tham gia khác.
D. Trợ giúp pháp lý.

Câu 29: Yếu tố nào sau đây là một trong những rào cản tâm lý chính trong hoạt động lấy lời khai của nhân chứng?
A. Sự sợ hãi, lo lắng bị trả thù.
B. Thiếu kiến thức pháp luật.
C. Không tin tưởng vào cơ quan điều tra.
D. Mong muốn che giấu sự thật.

Câu 30: “Hiệu ứng nhân chứng” (bystander effect) trong tâm lý học tư pháp chỉ hiện tượng nào?
A. Khi có nhiều người cùng chứng kiến một vụ việc, khả năng một cá nhân nào đó can thiệp, giúp đỡ nạn nhân sẽ giảm đi.
B. Lời khai của nhiều nhân chứng thường mâu thuẫn với nhau.
C. Nhân chứng có xu hướng bị ảnh hưởng bởi lời khai của các nhân chứng khác.
D. Nhân chứng thường có xu hướng phóng đại các chi tiết của sự việc.

×

Bạn ơi!!! Để xem được kết quả
bạn vui lòng làm nhiệm vụ nhỏ xíu này nha

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: