Bài tập trắc nghiệm Dẫn luận ngôn ngữ Chương 8

Năm thi: 2023
Môn học: Dẫn luận ngôn ngữ
Trường: Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
Người ra đề: TS Nguyễn Văn Hiệp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 26
Đối tượng thi: Sinh viên Dẫn luận ngôn ngữ
Năm thi: 2023
Môn học: Dẫn luận ngôn ngữ
Trường: Đại học Khoa học xã hội và nhân văn
Người ra đề: TS Nguyễn Văn Hiệp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 26
Đối tượng thi: Sinh viên Dẫn luận ngôn ngữ

Mục Lục

Bài tập trắc nghiệm Dẫn luận ngôn ngữ chương 8 là một phần quan trọng trong môn dẫn luận ngôn ngữ học tại các trường đại học chuyên về ngôn ngữ học, như Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (USSH). Đề thi này, được soạn thảo bởi các giảng viên kỳ cựu như PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp từ Khoa Ngôn ngữ học vào năm 2023, nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên về các khái niệm cơ bản trong ngôn ngữ học, bao gồm âm vị học, ngữ pháp, ngữ nghĩa, và ngữ dụng học. Đề thi thường dành cho sinh viên năm nhất và năm hai ngành ngôn ngữ học, giúp các bạn nắm vững lý thuyết và phát triển khả năng phân tích ngôn ngữ.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá chi tiết đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Bài tập trắc nghiệm Dẫn luận ngôn ngữ Chương 8

“Nhờ cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng, ngưng nghỉ… ta phân biệt được nghĩa khác nhau của một câu” là người ta đang nói về điều gì?
A. Ngữ điệu
B. Cú pháp
C. Hình vị
D. Hư từ

“Là một nhóm từ (bậc dưới câu) do các từ kết hợp với nhau theo quan hệ cú pháp (đẳng lập, chính phụ) là định nghĩa về”
A. Cụm danh từ
B. Cụm từ
C. Cụm tính từ
D. Cụm động từ

“Là những đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, là bộ phận nhỏ nhất cấu tạo nên từ” là định nghĩa về
A. Âm tiết
B. Âm vị
C. Hình vị
D. Âm tố

Các dạng thức của từ
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ phái sinh
D. Cả A, B, C đều đúng

“Từ gồm 2 hoặc hơn 2 căn tố kết hợp với nhau, có nghĩa mới hoàn toàn so với nghĩa của thành tố” là định nghĩa của
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Từ phái sinh

Về mặt ngữ nghĩa, thực từ là
A. Có ý nghĩa ngữ pháp
B. Có ý nghĩa từ vựng
C. Có ý nghĩa cú pháp
D. Không có đáp án đúng

Các phạm trù của thực từ
A. Danh từ, số từ, đại từ, động từ, tính từ
B. Danh từ, liên từ, giới từ, trạng từ
C. Trạng từ, động từ, danh từ, tính từ
D. Tính từ, liên từ, giới từ, động từ, số từ

“Không có ý nghĩa từ vựng mà chỉ có ý nghĩa ngữ pháp” là đặc điểm của
A. Thực từ
B. Hư từ
C. Lượng từ
D. Thán từ

“Là những từ đơn chức năng không có khả năng làm thành một ngôn ngữ phát ngôn độc lập” là đặc điểm của
A. Thực từ
B. Thán từ
C. Giới từ
D. Hư từ

Đặc điểm khác nhau giữa hư từ và thán từ
A. Thán từ có thể đứng một mình
B. Hư từ có thể đứng một mình
C. A và B sai
D. Thán từ không bao giờ đứng một mình

Các phạm trù của hư từ
A. Phó từ, thán từ, tính từ
B. Phó từ, trạng từ, danh từ
C. Phó từ, kết từ, trợ từ
D. Phó từ, danh từ, tính từ

Trường hợp nào dưới đây có tính thành ngữ cao về mặt ngữ nghĩa?
A. Mặt mày
B. Vui vẻ
C. Bụi phấn
D. Thông minh

Khi chúng ta phân chia lớp từ của một ngôn ngữ theo những đặc điểm khái quát về nghĩa của chúng, có liên quan đến chức năng ngữ pháp của chúng trong câu, là chúng ta đã chia lớp từ thành
A. Từ loại
B. Cụm từ
C. Thành ngữ
D. Ca cao

Nếu phân chia câu theo mục đích phát ngôn thì câu “Quyển sách này, tôi đã mua cho Nam”, ta nói hai câu này.
A. Trái nghĩa
B. Cùng ngữ nghĩa
C. Câu đơn đặc biệt
D. Câu cảm thán

Khi ta nói “đã” (trong câu “đã làm xong”) biểu thị thời gian là nói đến
A. Ý nghĩa ngữ pháp
B. Ý nghĩa nội dung
C. Quá khứ
D. Tương lai

Từ nào chứa hình vị phụ thuộc?
A. Lạnh lẽo
B. Khô ráo
C. Mạnh mẽ
D. A và C đúng

Các trường hợp nào dưới đây chứa 3 hình vị?
A. Bookself
B. Bookstore
C. Bookseller
D. Teacher

“Sự hướng dẫn sinh viên làm khóa luận của giáo sư A” là
A. Tính ngữ
B. Danh ngữ
C. Thành ngữ
D. Trạng ngữ

Nếu phân chia câu theo mục đích phát ngôn thì câu “Nó có giúp cho tôi đâu!” thuộc loại câu
A. Câu cảm thán
B. Câu hỏi
C. Câu khẳng định
D. Câu phủ định

Hình thái học nghiên cứu về
A. Quy tắc phản ánh kết hợp từ
B. Mối quan hệ giữa từ và câu
C. Mối quan hệ giữa câu và đoạn
D. Mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng

Cú pháp là
A. Cơ chế tạo câu nói có ý nghĩa
B. Cơ chế phân biệt nghĩa
C. Cơ chế tạo từ mới
D. Cơ chế mất ý nghĩa

Phương thức trật tự từ là
A. Thể hiện tính trật tự của các câu
B. Thể hiện tính trật tự của việc sắp xếp các từ ngữ trong câu
C. A và B đúng
D. A và B sai

Ngữ điệu là
A. Cách nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng….
B. Điệu nhạc của ngôn ngữ
C. Nói chuyện điều đà
D. A và B đúng

Foot – feet; man – men là
A. Dùng phương thức căn tố
B. Dùng phương thức phụ tố
C. Dùng phương thức thay căn tố
D. Dùng phương thức đồng âm

Phương thức phụ tố là
A. Từ gốc vẫn còn nguyên
B. Từ gốc bị biến đổi hoàn toàn
C. Từ gốc với ý nghĩa khác
D. A, B, C sai

“Ngôn ngữ học”, “nước ngọt”, “thanh niên tiêu biểu” là
A. Từ đơn
B. Từ ghép
C. Từ phức
D. Từ láy

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)