Bài tập trắc nghiệm Đại số tuyến tính TVU là một trong những đề thi thuộc môn Đại số tuyến tính được biên soạn bởi các giảng viên trường Đại học Trà Vinh (TVU). Đây là môn học quan trọng dành cho sinh viên các ngành kỹ thuật, khoa học máy tính, và kinh tế. Để làm tốt bài thi này, sinh viên cần nắm vững các kiến thức về ma trận, định thức, không gian vector, và hệ phương trình tuyến tính.
Đề thi này được ra bởi ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, một trong những giảng viên giàu kinh nghiệm giảng dạy tại TVU, và dành cho sinh viên năm thứ hai. Hãy cùng Itracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Bài Tập Trắc Nghiệm Đại Số Tuyến Tính TVU (có đáp án)
Câu 1: Cho các ma trận A=[aij]m×nA = [a_{ij}]_{m \times n}A=[aij]m×n và B=[bij]n×mB = [b_{ij}]_{n \times m}B=[bij]n×m với m≠nm \neq nm=n. Mệnh đề nào sau đây là SAI?
a. AB=BAAB = BAAB=BA
b. ABABAB là ma trận vuông cấp mmm
c. (AB)T=BTAT(AB)^T = B^T A^T(AB)T=BTAT
d. Không tồn tại A+BA + BA+B
Câu 2: Phép biến đổi nào sau đây không phải là phép biến đổi sơ cấp trên ma trận?
a. Đổi chỗ hai hàng hoặc hai cột của ma trận
b. Nhân một hàng hoặc một cột của ma trận với số k≠0k \neq 0k=0
c. Đổi hàng cho cột
d. Cộng vào một hàng một bội kkk của hàng khác
Câu 3: Cho các ma trận AAA và BBB. Đẳng thức (A+B)2=A2+2AB+B2(A + B)^2 = A^2 + 2AB + B^2(A+B)2=A2+2AB+B2 xảy ra khi:
a. AB=BAAB = BAAB=BA
b. A và B là ma trận vuông cùng cấp
c. Với mọi ma trận AAA và BBB
d. Số cột của ma trận AAA bằng số hàng của ma trận BBB
Câu 4: Mệnh đề nào sau đây là SAI?
a. Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0
b. Ma trận tam giác trên là ma trận vuông có các phần tử nằm dưới đường chéo chính bằng 0, các phần tử còn lại khác 0
c. Ma trận đơn vị cấp nnn là ma trận vuông cấp nnn có các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 1, các phần tử nằm ngoài đường chéo chính bằng 0
d. Hai ma trận là bằng nhau nếu chúng cùng cỡ và các phần tử ở vị trí giống nhau thì bằng nhau
Câu 5: Hãy chỉ ra mệnh đề ĐÚNG:
a. Nếu AAA là ma trận vuông cấp nnn thì tồn tại ma trận nghịch đảo của AAA cũng là ma trận vuông cấp nnn
b. Cho các ma trận A=[aij]m×nA = [a_{ij}]_{m \times n}A=[aij]m×n và B=[bij]n×mB = [b_{ij}]_{n \times m}B=[bij]n×m. Nếu AB=0AB = 0AB=0 thì hoặc A=0A = 0A=0 hoặc B=0B = 0B=0
c. Nếu AAA là ma trận vuông cấp nnn khả nghịch và A−1A^{-1}A−1 là ma trận nghịch đảo của AAA thì A⋅A−1=0A \cdot A^{-1} = 0A⋅A−1=0
d. Nếu AAA, BBB là các ma trận vuông cấp nnn, AAA, BBB khả nghịch thì ABABAB cũng khả nghịch và (AB)−1=B−1A−1(AB)^{-1} = B^{-1}A^{-1}(AB)−1=B−1A−1
Câu 6: Cho AAA là ma trận vuông cấp 5, biết hạng của AAA là 3. Mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG?
a. det A=0\text{det} \, A = 0detA=0
b. det A≠0\text{det} \, A \neq 0detA=0
c. det A=0\text{det} \, A = 0detA=0
d. Không tồn tại det A\text{det} \, AdetA
Câu 7: Mệnh đề nào sau đây là SAI?
a. Đổi chỗ hai hàng (hay hai cột) của một định thức ta được định thức mới bằng định thức cũ
b. Một định thức có hai hàng (hay hai cột) bằng nhau thì bằng không
c. Một định thức có hai hàng (hay hai cột) toàn là số không thì bằng không
d. Một định thức có hai hàng (hay hai cột) tỉ lệ thì bằng không
Câu 8: Cho AAA, BBB là các ma trận vuông cấp nnn, det(AB)≠0\text{det}(AB) \neq 0det(AB)=0. Mệnh đề nào sau đây là SAI?
a. det(AB)=det(A)⋅det(B)\text{det}(AB) = \text{det}(A) \cdot \text{det}(B)det(AB)=det(A)⋅det(B)
b. det(AB)−1=1det(AB)\text{det}(AB)^{-1} = \frac{1}{\text{det}(AB)}det(AB)−1=det(AB)1
c. det(A+B)=det(A)+det(B)\text{det}(A+B) = \text{det}(A) + \text{det}(B)det(A+B)=det(A)+det(B)
d. det((AB)T)=det(AT)⋅det(BT)\text{det}((AB)^T) = \text{det}(A^T) \cdot \text{det}(B^T)det((AB)T)=det(AT)⋅det(BT)
Câu 9: Cho AAA là ma trận vuông cấp nnn, khả nghịch, α\alphaα là số thực khác 0. Mệnh đề nào sau đây là SAI?
a. det A=1det A−1\text{det} \, A = \frac{1}{\text{det} \, A^{-1}}detA=detA−11
b. det A=det AT\text{det} \, A = \text{det} \, A^TdetA=detAT
c. det(αA)=αndet A\text{det} (\alpha A) = \alpha^n \text{det} \, Adet(αA)=αndetA
d. det(αA)=αdet A\text{det} (\alpha A) = \alpha \text{det} \, Adet(αA)=αdetA
Câu 10: Mệnh đề nào sau đây là SAI?
a. Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo chính
b. Định thức của ma trận đơn vị cấp nnn bằng 1
c. Một định thức có hai hàng tương ứng tỉ lệ thì bằng không
d. Nhân một số k≠0k \neq 0k=0 vào một hàng của định thức ta được định thức mới bằng định thức cũ nhân với kkk
Câu 11: Cho AAA là ma trận vuông cấp nnn, det A=3\text{det} \, A = 3detA=3. Giá trị của det(A4)\text{det} (A^4)det(A4) là:
a. 12
b. 12
c. 81
d. 64
Câu 12: Cho AAA, BBB là các ma trận vuông cấp nnn, det A=2\text{det} \, A = 2detA=2, det B=3\text{det} \, B = 3detB=3. Giá trị của det(A−1B)\text{det} (A^{-1} B)det(A−1B) là:
a. 32\frac{3}{2}23
b. −32-\frac{3}{2}−23
c. 6
d. −6-6−6
Câu 13: Cho AAA, BBB là các ma trận vuông cấp nnn, det A=2\text{det} \, A = 2detA=2, det B=3\text{det} \, B = 3detB=3. Giá trị của det(ATB)\text{det} (A^T B)det(ATB) là:
a. 18
b. 6
c. 32\frac{3}{2}23
d. 20
Câu 14: Cho AAA là ma trận vuông cấp 3, det A=2\text{det} \, A = 2detA=2. Giá trị của det(5AT)\text{det} (5A^T)det(5AT) là:
a. 10
b. 52⋅25^2 \cdot 252⋅2
c. 30
d. 250
Câu 15: Cho các ma trận A=[0−123−20]A = \begin{bmatrix} 0 & -1 \\ 2 & 3 \\ -2 & 0 \end{bmatrix}A=02−2−130 và B=[−322−123]B = \begin{bmatrix} -3 & 2 \\ 2 & -1 \\ 2 & 3 \end{bmatrix}B=−3222−13. Ma trận A−3BA – 3BA−3B là ma trận nào sau đây?
a. [9−70−4−9−9]\begin{bmatrix} 9 & -7 \\ 0 & -4 \\ -9 & -9 \end{bmatrix} 90−9−7−4−9
b. [9−7−46−8−9]\begin{bmatrix} 9 & -7 \\ -4 & 6 \\ -8 & -9 \end{bmatrix} 9−4−8−76−9
c. [9−7−40−89]\begin{bmatrix} 9 & -7 \\ -4 & 0 \\ -8 & 9 \end{bmatrix} 9−4−8−709
d. [9−708−9−9]\begin{bmatrix} 9 & -7 \\ 0 & 8 \\ -9 & -9 \end{bmatrix} 90−9−78−9
Câu 16: Cho các ma trận A=[−1124]A = \begin{bmatrix} -1 & 1 \\ 2 & 4 \end{bmatrix}A=[−1214] và B=[23−11]B = \begin{bmatrix} 2 & 3 \\ -1 & 1 \end{bmatrix}B=[2−131]. Ma trận ABABAB là ma trận nào sau đây?
a. [41433]\begin{bmatrix} 4 & 14 \\ 3 & 3 \end{bmatrix} [43143]
b. [−30−21]\begin{bmatrix} -3 & 0 \\ -2 & 1 \end{bmatrix} [−3−201]
c. [−3−201]\begin{bmatrix} -3 & -2 \\ 0 & 1 \end{bmatrix} [−30−21]
d. [4313]\begin{bmatrix} 4 & 3 \\ 1 & 3 \end{bmatrix} [4133]
Câu 17: Cho các ma trận A=[2−131]A = \begin{bmatrix} 2 & -1 \\ 3 & 1 \end{bmatrix}A=[23−11] và B=[−23−10]B = \begin{bmatrix} -2 & 3 \\ -1 & 0 \end{bmatrix}B=[−2−130]. Ma trận ABABAB là ma trận nào sau đây?
a. [−3−769]\begin{bmatrix} -3 & -7 \\ 6 & 9 \end{bmatrix} [−36−79]
b. [9−7−6−3]\begin{bmatrix} 9 & -7 \\ -6 & -3 \end{bmatrix} [9−6−7−3]
c. [96−7−3]\begin{bmatrix} 9 & 6 \\ -7 & -3 \end{bmatrix} [9−76−3]
d. [−36−79]\begin{bmatrix} -3 & 6 \\ -7 & 9 \end{bmatrix} [−3−769]
Câu 18: Cho các ma trận A=[1201]A = \begin{bmatrix} 1 & 2 \\ 0 & 1 \end{bmatrix}A=[1021] và B=[0−320]B = \begin{bmatrix} 0 & -3 \\ 2 & 0 \end{bmatrix}B=[02−30]. Ma trận ABABAB là ma trận nào sau đây?
a. [4−300]\begin{bmatrix} 4 & -3 \\ 0 & 0 \end{bmatrix} [40−30]
b. [0−600]\begin{bmatrix} 0 & -6 \\ 0 & 0 \end{bmatrix} [00−60]
c. [1−121]\begin{bmatrix} 1 & -1 \\ 2 & 1 \end{bmatrix} [12−11]
d. [42−30]\begin{bmatrix} 4 & 2 \\ -3 & 0 \end{bmatrix} [4−320]
Câu 19: Cho các ma trận A=[2−131]A = \begin{bmatrix} 2 & -1 \\ 3 & 1 \end{bmatrix}A=[23−11] và B=[−1214]B = \begin{bmatrix} -1 & 2 \\ 1 & 4 \end{bmatrix}B=[−1124]. Ma trận ABABAB là ma trận nào sau đây?
a. [1457]\begin{bmatrix} 1 & 4 \\ 5 & 7 \end{bmatrix} [1547]
b. [−2−234]\begin{bmatrix} -2 & -2 \\ 3 & 4 \end{bmatrix} [−23−24]
c. [−30−210]\begin{bmatrix} -3 & 0 \\ -2 & 10 \end{bmatrix} [−3−2010]
d. [−3−2010]\begin{bmatrix} -3 & -2 \\ 0 & 10 \end{bmatrix} [−30−210]
Câu 20: Cho các ma trận A=[100210−423]A = \begin{bmatrix} 1 & 0 & 0 \\ 2 & 1 & 0 \\ -4 & 2 & 3 \end{bmatrix}A=12−4012003 và B=[231019001]B = \begin{bmatrix} 2 & 3 & 1 \\ 0 & 1 & 9 \\ 0 & 0 & 1 \end{bmatrix}B=200310191. Giá trị của det(AB)\text{det}(AB)det(AB) là:
a. 6
b. 18
c. 54
d. 0
Câu 21: Cho ma trận A=[1002−20−423]A = \begin{bmatrix} 1 & 0 & 0 \\ 2 & -2 & 0 \\ -4 & 2 & 3 \end{bmatrix}A=12−40−22003. Giá trị của det(2A)−1\text{det}(2A)^{-1}det(2A)−1 là:
a. 113\frac{1}{13}131
b. −148-\frac{14}{8} −814
c. 148\frac{14}{8} 814
d. −13-\frac{1}{3} −31
Câu 22: Cho ma trận A=[2−123152−43]A = \begin{bmatrix} 2 & -1 & 2 \\ 3 & 1 & 5 \\ 2 & -4 & 3 \end{bmatrix}A=232−11−4253. Giá trị của det(AT)\text{det}(A^T)det(AT) là:
a. 17
b. −17-17 −17
c. −13-13 −13
d. 13
Câu 23: Cho ma trận A=[−13210−3112]A = \begin{bmatrix} -1 & 3 & 2 \\ 1 & 0 & -3 \\ 1 & 1 & 2 \end{bmatrix}A=−1113012−32. Giá trị của det(AT)\text{det}(A^T)det(AT) là:
a. 8
b. −16-16 −16
c. −2-2 −2
d. 2
Câu 24: Cho các ma trận A=[200310191]A = \begin{bmatrix} 2 & 0 & 0 \\ 3 & 1 & 0 \\ 1 & 9 & 1 \end{bmatrix}A=231019001 và B=[231019001]B = \begin{bmatrix} 2 & 3 & 1 \\ 0 & 1 & 9 \\ 0 & 0 & 1 \end{bmatrix}B=200310191. Giá trị của det(A+B)\text{det}(A+B)det(A+B) là:
a. 4
b. 0
c. 274
d. −274-274−274
Câu 25: Định thức ∣101x1x1x1∣\left| \begin{matrix} 1 & 0 & 1 \\ x & 1 & x \\ 1 & x & 1 \end{matrix} \right|1x101x1x1 có giá trị nào sau đây?
a. x3x^3x3
b. 0
c. 2×2+22x^2 + 22x2+2
d. 1
Câu 26: Định thức ∣x111x1111∣\left| \begin{matrix} x & 1 & 1 \\ 1 & x & 1 \\ 1 & 1 & 1 \end{matrix} \right|x111x1111 có giá trị nào sau đây?
a. 0
b. x2−1x^2 – 1x2−1
c. (x+1)^2
d. (x−1)2(x-1)^2(x−1)2
Câu 27: Định thức ∣a1111111a∣\left| \begin{matrix} a & 1 & 1 \\ 1 & 1 & 1 \\ 1 & 1 & a \end{matrix} \right|a1111111a có giá trị nào sau đây?
a. 0
b. (a-1)^2
c. (a+1)2(a+1)^2(a+1)2
d. a2+1a^2 + 1a2+1
Câu 28: Định thức ∣1ab11a111∣\left| \begin{matrix} 1 & a & b \\ 1 & 1 & a \\ 1 & 1 & 1 \end{matrix} \right|111a11ba1 có giá trị nào sau đây?
a. a2+ab+1a^2 + ab + 1a2+ab+1
b. a2−b+1a^2 – b + 1a2−b+1
c. (a−1)2(a-1)^2(a−1)2
d. (a+1)^2
Câu 29: Ma trận nào sau đây khả nghịch?
a. [12−10−12000]\begin{bmatrix} 1 & 2 & -1 \\ 0 & -1 & 2 \\ 0 & 0 & 0 \end{bmatrix}1002−10−120
b. [3−24007003]\begin{bmatrix} 3 & -2 & 4 \\ 0 & 0 & 7 \\ 0 & 0 & 3 \end{bmatrix}300−200473
c. [21−3024002]\begin{bmatrix} 2 & 1 & -3 \\ 0 & 2 & 4 \\ 0 & 0 & 2 \end{bmatrix}200120−342
d. [500005056]\begin{bmatrix} 5 & 0 & 0 \\ 0 & 0 & 5 \\ 0 & 5 & 6 \end{bmatrix}500005056
Câu 30: Ma trận nghịch đảo của ma trận [−10−3−2]\begin{bmatrix} -1 & 0 \\ -3 & -2 \end{bmatrix}[−1−30−2] là:
a. [−1120]\begin{bmatrix} -1 & 1 \\ 2 & 0 \end{bmatrix}[−1210]
b. [−103−1]\begin{bmatrix} -1 & 0 \\ 3 & -1 \end{bmatrix}[−130−1]
c. [−201−1]\begin{bmatrix} -2 & 0 \\ 1 & -1 \end{bmatrix}[−210−1]
d. Không tồn tại
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.