Bài tập trắc nghiệm khoa học quản lý Chương 2

Năm thi: 2023
Môn học: Khoa học quản lý
Trường: Đại học Công nghệ
Người ra đề: TS Nguyễn Văn Nam
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên Khoa học quản lý
Năm thi: 2023
Môn học: Khoa học quản lý
Trường: Đại học Công nghệ
Người ra đề: TS Nguyễn Văn Nam
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên Khoa học quản lý

Mục Lục

Bài tập trắc nghiệm Khoa học quản lý chương 2 là một trong những công cụ quan trọng giúp sinh viên kiểm tra và củng cố kiến thức của mình về môn Khoa học quản lý. Môn học này được giảng dạy tại nhiều trường đại học hàng đầu, chẳng hạn như Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Kinh tế – Luật (UEL), và Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Các bài tập trắc nghiệm thường được thiết kế bởi các giảng viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý, như PGS.TS. Nguyễn Văn Nam – một chuyên gia có nhiều đóng góp trong giảng dạy và nghiên cứu về Khoa học quản lý.

Các bài tập này được thiết kế dành cho sinh viên năm thứ hai hoặc ba thuộc các ngành quản trị kinh doanh, quản lý công, hoặc quản lý doanh nghiệp. Sinh viên cần chuẩn bị kỹ lưỡng các kiến thức liên quan đến các nguyên lý và phương pháp quản lý, lý thuyết về tổ chức và quản lý, và cách thức áp dụng chúng vào thực tế. Thông qua các câu hỏi trắc nghiệm, sinh viên sẽ có cơ hội kiểm tra sự hiểu biết của mình về các khái niệm cơ bản, mô hình và công cụ quản lý, cũng như khả năng vận dụng chúng vào các tình huống cụ thể.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về các bài tập trắc nghiệm này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức.

Bài tập trắc nghiệm khoa học quản lý Chương 2

Quản trị theo học thuyết Z là:
A. Quản trị theo cách của Mỹ
B. Quản trị theo cách của Nhật Bản
C. Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhật Bản
D. Các cách hiểu trên đều sai

Học thuyết Z chú trọng tới:
A. Mối quan hệ con người trong tổ chức
B. Vấn đề lương bổng cho người lao động
C. Sử dụng người dài hạn
D. Đào tạo đa năng

Tác giả của học thuyết Z là:
A. Người Mỹ
B. Người Nhật
C. Người Mỹ gốc Nhật
D. Một người khác

Tác giả của học thuyết X là:
A. William Ouchi
B. Frederick Herzberg
C. Douglas McGregor
D. Henry Fayol

Điền vào chỗ trống “trường phái quản trị khoa học quan tâm đến … lao động thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc”:
A. Điều kiện
B. Năng suất
C. Môi trường
D. Trình độ

Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là:
A. Năng suất lao động
B. Con người
C. Hiệu quả
D. Lợi nhuận

Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị khoa học, quản trị hành chính, quản trị định lượng là:
A. Con người
B. Năng suất lao động
C. Cách thức quản trị
D. Lợi nhuận

Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý-xã hội trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ … của con người trong xã hội”:
A. Xã hội
B. Bình đẳng
C. Đẳng cấp
D. Lợi ích

Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là:
A. Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín
B. Chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người
C. Cả a & b
D. Cách nhìn phiến diện

Lý thuyết “Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào:
A. Trường phái tâm lý – xã hội
B. Trường phái quản trị định lượng
C. Trường phái quản trị cổ điển
D. Trường phái quản trị hiện đại

Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là:
A. Frederick W. Taylor (1856 – 1915)
B. Henry Fayol (1841 – 1925)
C. Max Weber (1864 – 1920)
D. Douglas M. Gregor (1900 – 1964)

Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua:
A. 14 nguyên tắc của H.Fayol
B. 4 nguyên tắc của W.Taylor
C. 6 phạm trù của công việc quản trị
D. Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy

“Trường phái quản trị quá trình” được Harold Koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của:
A. H. Fayol
B. M. Weber
C. R. Owen
D. W. Taylor

Điền vào chỗ trống “theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết được bằng …”:
A. Mô tả
B. Mô hình toán
C. Mô phỏng
D. Kỹ thuật khác nhau

Tác giả của “Trường phái quản trị quá trình” là:
A. Harold Koontz
B. Henry Fayol
C. R. Owen
D. Max Weber

Trường phái Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ:
A. Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc
B. Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên
C. Một số trường phái khác nhau
D. Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu

Mô hình 7S theo quan điểm của McKinsey thuộc trường phái quản trị nào:
A. Trường phái quản trị hành chính
B. Trường phái quản trị hội nhập
C. Trường phái quản trị hiện đại
D. Trường phái quản trị khoa học

Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là:
A. Mayo; Maslow; Gregor; Vroom
B. Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow
C. Maslow; Gregor; Vroom; Gannit
D. Taylor; Maslow; Gregor; Fayol

Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức quan liêu bàn giấy” là:
A. M. Weber
B. H. Fayol
C. W. Taylor
D. E. Mayo

Điền vào chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể … … được bằng các mô hình toán”:
A. Mô tả
B. Giải quyết
C. Mô phỏng
D. Trả lời

Người đưa ra nguyên tắc “tổ chức công việc khoa học” là:
A. W. Taylor
B. H. Fayol
C. C. Barnard
D. Một người khác

Người đưa ra nguyên tắc “tập trung & phân tán” là:
A. C. Barnard
B. H. Fayol
C. W. Taylor
D. Một người khác

“Năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị” là quan điểm của trường phái:
A. Tâm lý – xã hội trong quản trị
B. Quản trị khoa học
C. Cả a & b
D. Quản trị định lượng

“Ra quyết định đúng là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị” là quan điểm của trường phái:
A. Định lượng
B. Khoa học
C. Tổng quát
D. Tâm lý – xã hội

Các lý thuyết quản trị cổ điển:
A. Không còn đúng trong quản trị hiện đại
B. Còn đúng trong quản trị hiện đại
C. Còn có giá trị trong quản trị hiện đại
D. Cần phân tích để vận dụng linh hoạt

Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là:
A. M. Weber
B. H. Fayol
C. C. Barnard
D. Một người khác

Nguyên tắc thẩm quyền (quyền hạn) và trách nhiệm được đề ra bởi:
A. Herbert Simon
B. M. Weber
C. Winslow Taylor
D. Henry Fayol

Trường phái “quá trình quản trị” được đề ra bởi:
A. Harold Koontz
B. Henry Fayol
C. Winslow Taylor
D. Tất cả đều sai

Người đưa ra khái niệm về “quyền hành thực tế” là:
A. Fayol
B. Weber
C. Simon
D. Một người khác

Các yếu tố trong mô hình 7S của McKinsey là:
A. Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; tài chính; kỹ năng; nhân viên; mục tiêu phối hợp
B. Chiến lược; hệ thống; mục tiêu phối hợp; phong cách; công nghệ; tài chính; nhân viên
C. Chiến lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách
D. Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; đào tạo; mục tiêu; kỹ năng; nhân viên

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)