Bài tập trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học trong y dược bài 2, 3

Năm thi: 2023
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Trường: Đại học Y Dược
Người ra đề: TS Đỗ Thị Nguyệt Quế
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung Bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học
Năm thi: 2023
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Trường: Đại học Y Dược
Người ra đề: TS Đỗ Thị Nguyệt Quế
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung Bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học

Mục Lục

Bạn đang cảm thấy áp lực trước kỳ thi môn phương pháp nghiên cứu khoa học ? Bạn lo lắng về khối lượng kiến thức phức tạp và không biết bắt đầu từ đâu để ôn tập hiệu quả? Đừng lo lắng! Bài viết này chính là giải pháp dành cho bạn. Trong Bài tập trắc nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học ngành y dược bài 2, 3, chúng tôi cung cấp một bộ câu hỏi trắc nghiệm được tuyển chọn kỹ lưỡng, tập trung vào các chủ đề cốt lõi của môn học, từ phương pháp nghiên cứu cơ bản đến các kỹ thuật phân tích chuyên sâu trong ngành y dược. Bộ câu hỏi được biên soạn mới nhất năm 2023 do các giảng viên uy tín trong ngành biên soạn. Mỗi câu hỏi đều đi kèm đáp án chi tiết, giúp bạn không chỉ ôn lại kiến thức mà còn hiểu sâu hơn về cách áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. Tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp bạn rèn luyện kỹ năng phân tích, nâng cao khả năng trả lời câu hỏi một cách nhanh chóng và chính xác. Hãy bắt đầu ôn tập ngay hôm nay để tự tin bước vào kỳ thi và đạt được kết quả cao nhất, mở ra những cơ hội học tập và nghề nghiệp tốt hơn trong tương lai!

BÀI 2 – XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Câu 1: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu là cần, NGOẠI TRỪ:
A. Làm thuận lợi hơn việc quyết định về phạm vi và trọng tâm của nghiên cứu.
B. Xác định phương pháp và thiết kế nghiên cứu.
C. Xác định rõ những chỉ tố và biến số cần nghiên cứu.
D. Làm rõ vấn đề nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến nó.

Câu 2: Khi xem xét đến TÍNH KHẢ THI của nghiên cứu, chúng ta cần chú ý đến:
A. Kết quả và kiến nghị có ứng dụng không.
B. Nghiên cứu trùng lắp với nghiên cứu khác.
C. Nghiên cứu có tổn hại đến người khác.
D. Thời gian và kinh phí của nghiên cứu.

Câu 3: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu là cần làm gì?
A. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, xác định yếu tố liên quan và các yếu tố gây nhiễu.
B. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, xác định nội dung thông tin các thu thập.
C. Gom các vấn đề nhỏ thành những vấn đề lớn, xác định vấn đề cốt lõi và các yếu tố ảnh hưởng.
D. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ, xác định vấn đề cốt lõi và các yếu tố ảnh hưởng.

Câu 4: QUY MÔ và MỨC ĐỘ TRẦM TRỌNG của vấn đề nghiên cứu là YẾU TỐ:
A. Tính cấp thiết.
B. Tính ứng dụng.
C. Tính xác hợp.
D. Tính khả thi.

Câu 5: BA ĐIỀU KIỆN cần có của MỘT VẤN ĐỀ nghiên cứu, NGOẠI TRỪ:
A. Phải có nhiều hơn một câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu đó.
B. Tại sao vấn đề đó xảy ra.
C. Lí do của vấn đề đó (khoảng cách đó) là chưa rõ.
D. Phải có sự bất cập, khoảng cách giữa tình huống tồn tại và mong muốn.

Câu 6: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu là cần làm, NGOẠI TRỪ:
A. Gom các vấn đề nhỏ thành những vấn đề lớn.
B. Xác định các yếu tố ảnh hưởng.
C. Xác định vấn đề cốt lõi.
D. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ.

Câu 7: Có mấy BƯỚC phân tích vấn đề?
A. 5 bước.
B. 4 bước.
C. 3 bước.
D. 2 bước.

Câu 8: BƯỚC ĐẦU TIÊN để phân tích vấn đề là:
A. Phân tích vấn đề.
B. Tham khảo tài liệu.
C. Xác định vấn đề trung tâm và mô tả một cách đặc thù.
D. Làm rõ những quan điểm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Câu 9: PHÂN TÍCH vấn đề nghiên cứu là cần làm, NGOẠI TRỪ:
A. Xác định các yếu tố liên quan và yếu tố gây nhiễu.
B. Xác định các yếu tố ảnh hưởng.
C. Xác định vấn đề cốt lõi.
D. Tách vấn đề lớn thành những vấn đề nhỏ.

Câu 10: NGUỒN GỐC vấn đề nghiên cứu có TÍNH THIẾT THỰC NHẤT là nhờ:
A. Phân tích có hệ thống.
B. Phân tích chuyên nghiệp.
C. Sự thiếu kiến thức.
D. Sự tình cờ.

Câu 11: Xác định PHẠM VI và TRỌNG TÂM nghiên cứu của đề tài phụ thuộc vào:
A. Tính lặp lại.
B. Tính hữu dụng thông tin.
C. Tính khả thi.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: NGUYÊN TẮC mà chúng ta có thể dựa vào để lựa chọn MỘT THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU cho phù hợp với đề tài của mình đó là căn cứ vào:
A. Kiểm định giả thuyết về mối quan hệ nhân quả.
B. Câu hỏi nghiên cứu.
C. Câu A và B đúng.
D. Câu A và B sai.

Câu 13: Xác định PHẠM VI và TRỌNG TÂM của đề tài phụ thuộc vào các YẾU TỐ sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tính kinh tế.
B. Tính lặp lại.
C. Tính khả thi.
D. Tính hữu dụng.

Câu 14: Phát biểu nào SAI khi nói về CÂU HỎI NGHIÊN CỨU?
A. Câu hỏi nghiên cứu nên đưa ra 1 cách rõ ràng.
B. Là bước có trước khi hình thành giả thuyết nghiên cứu.
C. Là yếu tố then chốt quyết định tất cả những đặc điểm nghiên cứu.
D. Là bước 2 sau khi có mục tiêu nghiên cứu.

Câu 15: Có bao nhiêu YẾU TỐ cần xem xét của MỘT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU?
A. 7 yếu tố.
B. 4 yếu tố.
C. 5 yếu tố.
D. 6 yếu tố.

Câu 16: VẤN ĐỀ nghiên cứu XUẤT PHÁT từ đâu?
A. Phân tích chuyên nghiệp.
B. Sự tình cờ.
C. Sự ham học hỏi.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 17: BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG là:
A. Giàu.
B. Độc thân.
C. Nam.
D. Tuổi.

Câu 18: Mối quan hệ giữa CÁC BIẾN SỐ được PHÂN LOẠI thành:
A. Biến số độc lập.
B. Biến số gây nhiễu.
C. Biến số phụ thuộc.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 18: Phát biểu về BIẾN SỐ ĐỘC LẬP, chọn câu ĐÚNG:
A. Đo lường yếu tố được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu.
B. Cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa hai biến số.
C. Là biến số đo lường vấn đề nghiên cứu.
D. Tất cả đều sai.

Câu 20: MỤC ĐÍCH xây dựng MỤC TIÊU nghiên cứu là:
A. Xác định thiết kế nghiên cứu.
B. Tìm ra vấn đề nghiên cứu.
C. Thu thập nhiều dữ liệu.
D. Tất cả đều sai.

Câu 21: Biến nào sau đây là BIẾN ĐỊNH LƯỢNG?
A. Nghề nghiệp.
B. Cân nặng.
C. Giới tính.
D. Trình độ học vấn.

Câu 22: BIẾN SỐ ĐỊNH LƯỢNG bao gồm:
A. Biến số danh định và biến số rời rạc.
B. Biến số liên tục và biến số rời rạc.
C. Biến số liên tục và biến số danh định.
D. Tất cả đều sai.

Câu 23: Các MỤC TIÊU nghiên cứu có các tác dụng sau, NGOẠI TRỪ:
A. Giúp xác định thiết kế nghiên cứu.
B. Giúp xác định vấn đề nghiên cứu.
C. Giúp xác định những biến số cần khảo sát.
D. Tránh thu thập thông tin không cần thiết.

Câu 24 Chọn câu phát biểu ĐÚNG, xếp hạng học sinh trong lớp (giỏi, khá, trung bình, kém) là:
A. Biến định lượng dạng thứ bậc.
B. Biến định tính dạng tỷ số.
C. Biến định tính dạng khoảng cách.
D. Biến định tính dạng thứ bậc.

Câu 25: BIẾN SỐ ĐỊNH TÍNH là:
A. Biến số thứ tự.
B. Biến số nhị giá.
C. Biến số danh định.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 26: Biến số PHỤ THUỘC là:
A. Cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa hai biến số.
B. Biến số đo lường vấn đề nghiên cứu.
C. Biến số đo lường yếu tố được cho là gây nên vấn đề nghiên cứu.
D. Tất cả đều sai.

Câu 27: Biến số có phơi nhiễm, không phơi nhiễm thuộc LOẠI biến số nào sau đây?
A. Danh định.
B. Thứ bậc.
C. Khoảng cách.
D. Nhị giá.

Câu 28: YÊU CẦU của MỤC TIÊU nghiên cứu là:
A. Phải đủ.
B. Chính xác.
C. Toàn vẹn.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Số trẻ mới sinh và số bà mụ vườn là biến:
A. Định lượng liên tục.
B. Định tính nhị phân.
C. Định lượng rời rạc.
D. Định tính danh mục.

Câu 30: Một nhà nghiên cứu quan tâm đến các dân tộc Việt Nam và tập trung nghiên cứu vào 3 dân tộc sau: kinh, khmer và hoa. Sự phân chia này tạo thành số liệu:
A. Thứ bậc.
B. Danh định.
C. Liên tục.
D. Nhị giá.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)