Trắc nghiệm gây mê hồi sức Y Huế
Câu 1 Nhận biết
 Khoanh tròn chữ cái biểu thị ưu điểm của hệ thống mê hở:

  • A.
    Tiết kiệm được thuốc mê
  • B.
    Không gây thiếu oxy
  • C.
    Không gây thiếu CO2
  • D.
     Không gây thừa CO2
  • D.
    Dễ sử dụng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 2 Nhận biết
 Khoanh tròn chữ cái biểu thị nhược điểm của hệ thống mê nữa hở:

  • A.
     Gây thừa CO2
  • B.
    Gây thiếu O2
  • C.
    Bệnh nhân dễ bị ngộ độc khí mê nếu không kiểm soát nồng độ chặt chẽ
  • D.
    Dễ gây thiếu CO2
  • D.
    Dễ gây mê nông
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 3 Nhận biết
 Ưu điểm của hệ thống mê nữa kín:

  • A.
    Không gây thiếu O2
  • B.
    Không gây thừa CO2
  • C.
     Không gây thiếu CO2
  • D.
    Có thể tiết kiệm được khí mê
  • D.
    Không gây cháy nổ khi dùng khí mê
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 4 Nhận biết
 Ưu điểm của hệ thống mê kín:

  • A.
    Không gây thiếu oxy
  • B.
    Không gây thừa CO2
  • C.
     Không gây cháy nổ khi dùng khí mê
  • D.
    Không gây thiếu CO2
  • D.
    Không gây ngộ độc khí mê
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 5 Nhận biết
 Chỉ định đúng nhất gây mê nội khí quản:

  • A.
    Mổ bụng dưới rốn thời gian ngắn
  • B.
     Mổ lấy thai vì khung chậu hẹp
  • C.
    Mổ do chấn thương chi dưới không sốc
  • D.
    Mổ do chấn thương bụng
  • D.
    Mổ do viêm ruột thứ cấp
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 6 Nhận biết
 Gây mê phối hợp là kỹ thuật:

  • A.
    Gây mê và gây tê
  • B.
    Tiền mê và gây tê
  • C.
     Dùng khí mê hơi và thuốc mê tĩnh mạch
  • D.
    Tê vùng và gây mê
  • D.
    Dùng thuốc mê và giảm đau
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 7 Nhận biết
 Chỉ định rút nội khí quản khi:

  • A.
    Khi bệnh nhân tỉnh mê
  • B.
     Khi bệnh nhân tự thở được
  • C.
    Khi bệnh nhân mở mắt được
  • D.
    Khi huyết áp ổn định
  • D.
    Tất cả các dấu hiệu trên
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 8 Nhận biết
 Biến chứng nguy hiểm nhất của gây mê nội khí quản:

  • A.
    Gập ống nội khí quản
  • B.
     Tắt ống nội khí quản
  • C.
    Gây chấn thương miệng
  • D.
    Hội chứng trào ngược
  • D.
    Suy hô hấp
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 9 Nhận biết
 Gây mê nhỏ giọt ngày nay ít sử dụng vì:

  • A.
    Không có thuốc mê thích hợp
  • B.
    Không có hệ thống mê thích hợp
  • C.
     Độ an toàn thấp
  • D.
    Độ an toàn thấp và chỉ áp dụng được cho các loại phẫu thuật nhỏ
  • D.
    Thầy thuốc gây mê không thích chọn lựa kỹ thuật này
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 10 Nhận biết
 Nhược điểm lớn của gây mê nhỏ giọt là:

  • A.
     Độ an toàn thấp
  • B.
    Không cho phép gây mê nhanh
  • C.
    Gây ô nhiễm môi trường
  • D.
    Chọn A và B
  • D.
    Chọn A và C
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 11 Nhận biết
 Chọn phương pháp gây mê phải dựa vào:

  • A.
    Tình trạng bệnh nhân.
  • B.
    Tính chất cuộc phẫu thuật
  • C.
    Các trang thiết bị hiện có
  • D.
    Kinh nghiệm của người gây mê.
  • D.
     Tất cả các yếu tố trên.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 12 Nhận biết
 Tác dụng chính của các thuốc gây mê là:

  • A.
     Gây mất tri giác.
  • B.
    Gây mất cảm giác đau.
  • C.
    Tăng trương lực cơ.
  • D.
    A, B đúng
  • D.
    A, B, C đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 13 Nhận biết
 Trong phương pháp gây mê phối hợp thì:

  • A.
    Chỉ dùng thuốc mê qua đường hô hấp.
  • B.
    Chỉ dùng thuốc mê qua đường tĩnh mạch.
  • C.
     Dùng thuốc mê qua đường hô hấp hoặc tĩnh mạch.
  • D.
    Bắt buộc phải có máy thở.
  • D.
    Tất cả các câu trên đều đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 14 Nhận biết
 Các kỹ thuật gây mê sau đây có thể chỉ định trong mổ ruột thừa cấp:

  • A.
    Gây mê tĩnh mạch
  • B.
    Gây mê nội khí quản
  • C.
    Gây mê
  • D.
     Gây mê phối hợp
  • D.
    Câu B & D đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 15 Nhận biết
 Thuốc tê được chọn thích hợp nhất cho gây tê bề mặt là:

  • A.
    Xylocain 2%
  • B.
    Bupivacain 0,25%
  • C.
     Xylocain 5%
  • D.
    Procain 1%
  • D.
    Bupivacain 0,375%
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 16 Nhận biết
 Gây tê bề mặt và tê từng lớp có thể giống nhau về:

  • A.
    Kỹ thuật gây tê
  • B.
    Về chỉ định
  • C.
     Loại thuốc tê có thể sử dụng
  • D.
    Chống chỉ định
  • D.
    Biến chứng do gây tê
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 17 Nhận biết
 Gây tê tuỷ sống và gây tê ngoài màng cứng giống nhau về:

  • A.
    Kỹ thuật gây tê
  • B.
    Vị trí tác dụng của thuốc tê
  • C.
     Liều lượng thuốc tê
  • D.
    Cơ chế tác dụng
  • D.
    Nồng độ thuốc tê
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 18 Nhận biết
 Gây tê tuỷ sống và ngoài màng cứng khác nhau về:

  • A.
    Cơ chế tác dụng
  • B.
     Chỉ định và chống chỉ định
  • C.
    Thuốc tê chọn lựa
  • D.
    Liều lượng và nồng độ thuốc
  • D.
    Tê rễ thần kinh, tê thân thần kinh
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 19 Nhận biết
 Chỉ định đúng nhất gây tê tĩnh mạch là:

  • A.
    Mổ chi trên
  • B.
     Mổ chi dưới
  • C.
    Mổ cánh cẳng tay phức tạp
  • D.
    Mổ cánh cẳng tay
  • D.
    Mổ ở chi trên thời gian ngắn.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 20 Nhận biết
 Thuốc tê được chọn cho gây tê tĩnh mạch là:

  • A.
    Xylocain 1%
  • B.
    Bupivacain 0,25%
  • C.
     Xylocain 2%
  • D.
    Bupivacain 0,25%
  • D.
    Xylocain 0,5%
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 21 Nhận biết
 Chỉ định đúng nhất khi dùng thuốc tê phối hợp với adrenalin:

  • A.
    Gây tê từng lớp
  • B.
    Gây tê bề mặt
  • C.
     Gây tê tĩnh mạch
  • D.
    Gây tê ở ngón tay, chân
  • D.
    Gây tê ở ngón tay, chân, dương vật
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 22 Nhận biết
 Chống chỉ định phối hợp thuốc tê với adrenalin khi:

  • A.
    Gây tê ngoài màng cứng
  • B.
    Gây tê tuỷ sống
  • C.
     Gây tê tĩnh mạch
  • D.
    Gây tê từng lớp
  • D.
    Gây tê phong bế thân thần kinh
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 23 Nhận biết
 Biến chứng tụt huyết áp hay gặp trong gây tê:

  • A.
    Gây tê bề mặt
  • B.
    Gây tê từng lớp
  • C.
     Gây tê tuỷ sống
  • D.
    Gây tê tĩnh mạch
  • D.
    Phong bế thân thần kinh
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 24 Nhận biết
 Biến chứng nhức đầu hay gặp trong gây tê:

  • A.
    Bề mặt
  • B.
    Từng lớp
  • C.
     Tuỷ sống
  • D.
    Ngoài màng cứng
  • D.
    Tĩnh mạch
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 25 Nhận biết
 Chỉ định gây tê tĩnh mạch khi:

  • A.
    Phẫu thuật chi trên
  • B.
    Phẫu thuật chi dưới
  • C.
     Phẫu thuật cánh tay
  • D.
    Phẫu thuật cẳng tay
  • D.
    Phẫu thuật cẳng, bàn tay, và 1/3 dưới cẳng chân trở xuống
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 26 Nhận biết
 Gây tê tuỷ sống và ngoài màng cứng được gọi gây tê vùng vì:

  • A.
    Gây tê thân thần kinh
  • B.
     Gây tê rễ thần kinh
  • C.
    Cùng vị trí gây tê
  • D.
    Cùng loại thuốc tê sử dụng
  • D.
    Giống nhau về biến chứng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 27 Nhận biết
 Gây tê tuỷ sống và ngoài màng cứng được chống chỉ định khi:

  • A.
    Phẫu thuật vùng chi dưới
  • B.
    Phẫu thuật ở vùng bụng
  • C.
    Phẫu thuật sản khoa
  • D.
    Phẫu thuật thời gian lâu
  • D.
     Bệnh nhân không đồng ý kỹ thuật này
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 28 Nhận biết
 Gây tê tĩnh mạch chỉ định khi:

  • A.
    Chấn thương chi
  • B.
    Chấn thương hở chi trên
  • C.
    Chấn thương kín chi trên
  • D.
     Chấn thương kín cẳng, bàn tay
  • D.
    Chấn thương cẳng bàn chân
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 29 Nhận biết
 Gây tê tĩnh mạch chỉ định khi thời gian phẫu thuật là:

  • A.
    Dưới 2 giờ
  • B.
     Dưới một giờ
  • C.
    Dưới nửa giờ
  • D.
    Khoảng dưới 90 phút
  • D.
    Không hạn chế thời gian
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 30 Nhận biết
 Gây tê qua khe xương cùng chỉ định thích hợp nhất cho phẫu thuật:

  • A.
    Phẫu thuật bụng
  • B.
     Phẫu thuật chi dưới
  • C.
    Phẫu thuật bụng cao
  • D.
    Phẫu thuật vùng bụng dưới
  • D.
    Phẫu thuật hệ tiết niệu
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 31 Nhận biết
 Tần suất xảy ra nhiễm độc thuốc tê có thể gặp theo các loại gây tê sau:

  • A.
     Tuỷ sống - Ngoài màng cứng - Tĩnh mạch - Đuôi ngựa
  • B.
    Ngoài màng cứng - Tĩnh mạch - Đuôi ngựa - Tuỷ sống
  • C.
    Tĩnh mạch - Đuôi ngựa - Ngoài màng cứng - Tuỷ sống
  • D.
    Tĩnh mạch - Đuôi ngựa - Tuỷ sống - Ngoài màng cứng
  • D.
    Đuôi ngựa - Tĩnh mạch - Ngoài màng cứng - Tuỷ sống
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 32 Nhận biết
 Gây tê đám rối thần kinh có thể gây biến chứng hay gặp:

  • A.
     Tụt huyết áp
  • B.
    Đau đầu
  • C.
    Tràn khí phế mạc
  • D.
    Liệt chi trên
  • D.
    Phù mặt
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 33 Nhận biết
 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay có thể gặp biến chứng:

  • A.
     Tụt huyết áp
  • B.
    Liệt chi trên
  • C.
    Khối máu tụ vùng cổ gây suy hô hấp
  • D.
    Phù chi trên
  • D.
    Phù mặt
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 34 Nhận biết
 Gây tê bề mặt được xếp trong nhóm:

  • A.
     Gây tê vùng
  • B.
    Gây tê thân thần kinh
  • C.
    Gây tê tại chỗ
  • D.
    Gây tê từng lớp
  • D.
    Không xếp vào các loại trên
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 35 Nhận biết
 Khi có tai biến truyền máu do:

  • A.
    Máu người cho bị ngưng kết bởi máu người nhận
  • B.
    Hồng cầu cho bị ngưng kết bởi huyết tương người nhận
  • C.
     Máu cho bị ngưng kết bởi huyết tương người nhận
  • D.
    Huyết tương cho ngưng kết bởi huyết tương nhận
  • D.
    Hồng cầu cho ngưng kết hồng cầu nhận
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 36 Nhận biết
 Dấu hiệu truyền nhầm nhóm máu khi đang mổ:

  • A.
     Tụt huyết áp
  • B.
    Tím tái
  • C.
    Chảy máu nhiều
  • D.
    Máu đen đùn ra ở vùng mổ không đông
  • D.
    Máu chảy ra đông lại
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 37 Nhận biết
 Dấu hiệu sớm gợi ý truyền nhầm nhóm máu khi không mê:

  • A.
    Khó thở
  • B.
    Run lạnh
  • C.
    Toát mồ hôi
  • D.
     Kêu đau bụng
  • D.
    Chóng mặt
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 38 Nhận biết
 Chỉ định truyền máu khi:

  • A.
     Có mất máu
  • B.
    Mất thể tích huyết tương
  • C.
    Cần thiết
  • D.
    Mất máu có sốc
  • D.
    Tụt huyết áp
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 39 Nhận biết
 Trường hợp nào sau đây có thể nhận được máu O khi không có máu đồng nhóm:

  • A.
     Mất nhiều máu
  • B.
    Mất máu < 20% thể tích máu
  • C.
    Mất ( 30% thể tích máu
  • D.
    Bỏng lửa nặng
  • D.
    Mất máu gây sốc
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 40 Nhận biết
 Loại máu nào sau đây được xem là máu tươi:

  • A.
    Máu dự trữ
  • B.
    Máu đông lạnh
  • C.
     Máu dự trữ < 48 giờ
  • D.
    Hồng cầu khối
  • D.
    Máu tử thi
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 41 Nhận biết
 Hồng cầu khối được chỉ định truyền khi:

  • A.
     Mất máu nặng
  • B.
    Khi giảm tế bào máu
  • C.
    Bù ban đầu khi bị mất máu
  • D.
    Khi bị thiếu máu
  • D.
    Khi không có máu toàn phần
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 42 Nhận biết
 Máu toàn phần được chỉ định truyền đúng nhất khi:

  • A.
    Mất máu > 50% thể tích máu
  • B.
    Mất máu > 30% thể tích máu
  • C.
    Mất máu > 20% thể tích máu
  • D.
     Khi mất máu nhiều
  • D.
    Khi bị sốc
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 43 Nhận biết
 Máu tử thi có ưu điểm:

  • A.
    Được cho số lượng nhiều
  • B.
    Khi truyền số lượng nhiều cùng một người cho
  • C.
     Không sợ truyền nhầm nhóm máu
  • D.
    Không cần thử nhóm chéo
  • D.
    Dự trữ lâu hơn
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 44 Nhận biết
 Nhóm máu O được gọi là nhóm máu phổ thông (nhóm máu chung) khi:

  • A.
    Cho được khác nhóm
  • B.
     Nhóm máu O không có kháng nguyên trên bề mặt
  • C.
    Không có kháng thể trong huyết tương
  • D.
    Không có kháng nguyên và kháng thể
  • D.
     Các câu trên đều đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 45 Nhận biết
 Máu dự trữ cất giữ ở nhiệt độ:

  • A.
    4-10°C
  • B.
     4-8°C
  • C.
    4°C
  • D.
    6°C
  • D.
    0°C
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 46 Nhận biết
 Máu đông lạnh có ưu điểm:

  • A.
     Cất giữ trong thời gian dài
  • B.
    Cất giữ được từ 6 tháng đến 3 năm
  • C.
    Cất giữ được 3 năm
  • D.
    Cất giữ được 6 tháng
  • D.
    Cất giữ được 1 năm
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 47 Nhận biết
 Máu đông lạnh cất giữ ở nhiệt độ:

  • A.
    0°C
  • B.
    4°C
  • C.
     -70°C
  • D.
    70°C
  • D.
    8°C
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 48 Nhận biết
 Truyền máu hoàn hồi được chỉ định khi:

  • A.
     Lấy máu lại trong mổ các trường hợp vỡ tạng trong ổ bụng
  • B.
    Lấy máu lại trong mổ các trường hợp vỡ tạng đặt trong ổ phúc mạc
  • C.
    Lấy máu trong mổ truyền lại khi có phương tiện lọc máu
  • D.
    Câu A, B, C đúng
  • D.
    Câu A, B, C sai
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 49 Nhận biết
 Truyền máu toàn phần tươi khi:

  • A.
     Mất máu nhiều
  • B.
    Có rối loạn đông máu
  • C.
    Khi mất máu có gây rối loạn đông máu
  • D.
    Khi có sốc
  • D.
    Khi giảm thể tích tuần hoàn
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 50 Nhận biết
 Máu dự trữ cất giữ trong thời gian khoảng:

  • A.
    30 ngày
  • B.
    28 ngày
  • C.
     21-28 ngày
  • D.
    21 ngày
  • D.
    120 ngày
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 51 Nhận biết
 Chọn nội dung đúng nhất sau đây:

  • A.
    Dung dịch tinh thể có nhiều ưu điểm
  • B.
    Dung dịch tinh thể có thể gây dị ứng
  • C.
     Dung dịch tinh thể thay thế huyết tương tốt nhất
  • D.
    Dung dịch tinh thể không gây dị ứng
  • D.
    Dung dịch tinh thể ổn định huyết áp tốt
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 52 Nhận biết
 Chọn nội dung đúng nhất:

  • A.
    Dung dịch gelatin có thời gian bán huỷ dài
  • B.
     Dung dịch gelatin có thời gian bán huỷ ngắn
  • C.
    Dung dịch gelatin có thời gian bán huỷ trung bình
  • D.
    Dung dịch gelatin gây dị ứng cao hơn dung dịch tinh thể
  • D.
    Dung dịch gelatin không gây dị ứng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 53 Nhận biết
 Dung dịch Dextran 40.000 có ưu điểm:

  • A.
    Sử dụng không giới hạn
  • B.
    Không gây dị ứng
  • C.
    Có thể truyền lập lại dài ngày
  • D.
     Tránh kết dính tế bào, cải thiện vi tuần hoàn
  • D.
    Là dung dịch có nhiều ưu điểm nhất trong các loại dung dịch
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 54 Nhận biết
 Nhược điểm của dextran là:

  • A.
     Truyền nhiều gây phù
  • B.
    Truyền nhiều gây dị ứng
  • C.
    Truyền nhiều gây rối loạn đông máu
  • D.
    Truyền nhiều gây lợi tiểu
  • D.
    Truyền nhiều gây phù não, phù phổi
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 55 Nhận biết
 Dung dịch HEA, HES có ưu điểm:

  • A.
    Không gây dị ứng
  • B.
     Ít gây dị ứng
  • C.
    Truyền nhiều không giới hạn
  • D.
    Không gây tai biến do truyền nhiều
  • D.
    Thay thế được máu
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 56 Nhận biết
 Ưu điểm của dung dịch HEA, HES nổi bật:

  • A.
    Ít tác dụng phụ
  • B.
    Thay thế được máu
  • C.
     Gia tăng thể tích huyết tương cao
  • D.
    Gây lợi tiểu
  • D.
    Không giới hạn số lượng truyền.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 57 Nhận biết
 Dung dịch truyền tĩnh mạch có thời gian bán huỷ dài nhất:

  • A.
    Dung dịch tinh thể
  • B.
    Dung dịch keo tự nhiên
  • C.
     Dung dịch HEA, HES
  • D.
    Dung dịch NaCl 0,9%
  • D.
    Dung dịch Ringer lactate
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 58 Nhận biết
 Nhược điểm lớn nhất của dung dịch HEA là:

  • A.
    Gây dị ứng
  • B.
     Gây suy thận
  • C.
    Truyền nhiều gây rối loạn đông máu
  • D.
    Gây suy gan
  • D.
    Gây rối loạn áp lực thẩm thấu
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 59 Nhận biết
 Dung dịch NaCl 0,9% có áp lực thẩm thấu:

  • A.
    290 mOsm/l
  • B.
     308 mOsm/l
  • C.
    295 mOsm/l
  • D.
    270 mOsm/l
  • D.
    278 mOsm/l
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 60 Nhận biết
 Dung dịch Ringer lactate có áp lực thẩm thấu:

  • A.
    300 mOsm/l
  • B.
    308 mOsm/l
  • C.
     273-278 mOsm/l
  • D.
    295-308 mOsm/l
  • D.
    270 mOsm/l
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 61 Nhận biết
 Chọn dung dịch truyền tĩnh mạch thích hợp trong điều trị cấp cứu sốc phản vệ:

  • A.
    Dung dịch Ringer lactate
  • B.
    Dextran
  • C.
    HEA (HES)
  • D.
     Dung dịch NaCl 0,9%
  • D.
    Câu A & D
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 62 Nhận biết
 Dung dịch nào sau đây có thành phần các ion gần giống dịch ngoại bào:

  • A.
     Dung dịch Ringer
  • B.
    Dung dịch Hartmann
  • C.
    Dung dịch NaCl 0,9%
  • D.
    Dung dịch Dextrose
  • D.
    Dung dịch keo tổng hợp
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 63 Nhận biết
 Ưu điểm của dung dịch tinh thể là:

  • A.
     Sử dụng thích hợp cho mọi hoàn cảnh.
  • B.
    Gia tăng thể tích huyết tương tốt.
  • C.
    Duy trì huyết áp ổn định.
  • D.
    A, B đúng.
  • D.
     A, B, C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 64 Nhận biết
 Nhược điểm của dung dịch tinh thể:

  • A.
    Giá thành đắt.
  • B.
    Gia tăng thể tích huyết tương ít.
  • C.
    Khó pha chế.
  • D.
    Gây dị ứng.
  • D.
     Gây rối loạn đông máu.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 65 Nhận biết
 Câu nào sau đây là đúng:

  • A.
    Tỷ lệ nước trong cơ thể là giống nhau ở tất cả các lứa tuổi
  • B.
     Ở trẻ sơ sinh nước chiếm xấp xỉ 60% trọng lượng cơ thể.
  • C.
    Nước trong cơ thể được phân bố thành hai khoang: Khoang trong tế bào chiếm 20% và khoang ngoài tế bào chiếm 40%.
  • D.
    Dịch trong lòng mạch chiếm khoảng 5% trọng lượng cơ thể
  • D.
    Tỷ lệ nước ở người già cao hơn ở người trẻ.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 66 Nhận biết
 Lượng nước nhập trung bình mỗi ngày ở người lớn:

  • A.
    Chỉ từ nguồn ăn uống và khoảng 2500ml.
  • B.
    Khoảng 300ml từ nguồn ăn uống và 2500ml từ oxy hóa các chất.
  • C.
    Khoảng 1500ml từ nguồn ăn uống và 300ml từ oxy hóa các chất.
  • D.
     Khoảng 2500ml từ nguồn ăn uống và khoảng 300ml từ oxy hóa các chất.
  • D.
    Khoảng 2500ml từ nguồn ăn uống và từ oxy hóa các chất.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 67 Nhận biết
 Chọn câu đúng nhất:

  • A.
    Bình thường nước thoát ra ngoài cơ thể chỉ qua phân và nước tiểu.
  • B.
    Mất nước qua đường không thấy được.
  • C.
    Vận động, lao động nặng ở môi trường nóng, nôn, ỉa chảy, tràn dịch màng tim, màng phổi, màng bụng là những nguyên nhân có thể gây mất nước bất thường.
  • D.
     Câu A và C đúng.
  • D.
    Câu B và C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 68 Nhận biết
 Chọn câu đúng nhất: Trao đổi nước giữa các khoang do các yếu tố sau:

  • A.
     Những yếu tố quyết định sự phân bố nước trong cơ thể là: áp lực thẩm thấu, các chất hữu cơ có trọng lượng phân tử nhỏ và lớn, các điện tích vô cơ.
  • B.
    Ion K+ là thành phần chủ yếu của khoang ngoài tế bào.
  • C.
    Ion Na+ là thành phần chủ yếu của khoang trong tế bào.
  • D.
    Các chất hữu cơ có trọng lượng phân tử nhỏ đóng vai trò chính trong sự thay đổi nước trong lòng mạch và tế bào.
  • D.
    Ion Na+ và K+ tạo nên áp lực thẩm thấu quyết định sự phân bố nước trong lòng mạch và khoảng kẻ.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 69 Nhận biết
 Trong cơ chế bệnh sinh của mất nước trong tế bào, câu nào sau đây không phù hợp:

  • A.
     Ảnh hưởng đầu tiên đến khoang ngoài tế bào gây tình trạng ưu trương về phương diện thẩm thấu và nước trong tế bào thoát ra ngoài tế bào.
  • B.
    Nếu cơ thể không được cung cấp nước thì sau đó dẫn đến mất nước cả hai khoang.
  • C.
    Theo Mariotte, không nhập nước trong 24 giờ sẽ giảm 2% trọng lượng cơ thể.
  • D.
    Ion Na+ và Cl- không tăng hoặc giảm.
  • D.
    Có sự tham gia của thuỳ sau tuyến yên tiết ADH làm tăng tái hấp thu ở ống thận.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 70 Nhận biết
 Chọn câu đúng nhất: trong bệnh lý mất nước trong tế bào:

  • A.
     Triệu chứng lâm sàng điển hình là: khát, khô lưỡi, lú lẫn, đái ít, da nhăn.
  • B.
    Tăng Na+ và Cl- máu, tăng áp lực thẩm thấu huyết tương.
  • C.
    Điều trị chính là cung cấp nước: uống nước nguyên chất hoặc truyền tĩnh mạch dung dịch nhược trương (glucose 2,5%).
  • D.
    Câu A và B đúng.
  • D.
    Câu B và C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 71 Nhận biết
 Chọn câu đúng nhất. Mất nước ngoài tế bào:

  • A.
     Là mất nước bằng mất Na+.
  • B.
    Triệu chứng lâm sàng điển hình là: khát, khô lưỡi, lú lẫn, đái ít, da không nhăn.
  • C.
    Có Hct tăng, protit máu tăng.
  • D.
    Trong điều trị, bao giờ cũng phải bù nước có chứa NaCl.
  • D.
    Chỉ mất nước đơn thuần.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 72 Nhận biết
 Chọn câu đúng nhất. Ứ nước ngoài tế bào:

  • A.
     Thường gặp trong các bệnh lý: suy tim ứ máu, xơ gan cổ trướng, viêm cầu thận cấp, viêm thận cấp và mãn....
  • B.
    Lâm sàng thường không có triệu chứng.
  • C.
    Na+ và Cl- máu tăng.
  • D.
    Protit máu bình thường, Hct tăng.
  • D.
    Protit máu tăng, Hct không thay đổi.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 73 Nhận biết
 Trong những nguyên nhân gây ứ nước trong tế bào, nguyên nhân nào sau đây không đúng:

  • A.
     Truyền quá nhiều dịch nhược trương không chứa NaCl.
  • B.
    Viêm cầu thận cấp, suy tim ứ máu, xơ gan cổ trướng.
  • C.
    Nhập nhiều nước cho bệnh nhân suy thận, suy gan, suy tim.
  • D.
    Hội chứng tăng tiết ADH.
  • D.
    Hội chứng tổn thương màng tế bào.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 74 Nhận biết
 Chọn câu đúng nhất. Giảm Na+ máu khi:

  • A.
    Na 115 mEq/l.
  • B.
    Na 120 mEq/l.
  • C.
    Na 125 mEq/l.
  • D.
     Na 130 mEq/l.
  • D.
    Na 135 mEq/l.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 75 Nhận biết
 Tăng Natri máu khi:

  • A.
    Na 135 mEq/l.
  • B.
     Na 140 mEq/l.
  • C.
    Na 145 mEq/l.
  • D.
    Na 150 mEq/l.
  • D.
    Na 155 mEq/l.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 76 Nhận biết
 Giảm Kali máu khi:

  • A.
     K 1,5 mEq/l.
  • B.
    K 2,0 mEq/l.
  • C.
    K 2,5 mEq/l.
  • D.
    K 3,0 mEq/l.
  • D.
    K 3,5 mEq/l.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 77 Nhận biết
 Tăng Kali máu khi:

  • A.
    K 3,5 mEq/l.
  • B.
    K 4,0 mEq/l.
  • C.
    K 4,5 mEq/l.
  • D.
     K 5,0 mEq/l.
  • D.
    K 5,5 mEq/l.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 78 Nhận biết
 Trong các nguyên nhân của giảm Natri máu, không có nguyên nhân nào sau đây:

  • A.
    Nôn, ỉa chảy, dò ruột.
  • B.
    Bệnh nhân đái đường.
  • C.
     Dùng nhiều thuốc lợi tiểu.
  • D.
    Bệnh nhân mất nước.
  • D.
    Acidose chuyển hoá nặng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 79 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng thường hay gặp sớm nhất của giảm Natri máu:

  • A.
    Chán ăn, mệt mỏi.
  • B.
    Mạch nhanh, huyết áp động mạch giảm.
  • C.
    Khát nước.
  • D.
    Lượng nước tiểu giảm.
  • D.
     Nhức đầu, mờ mắt.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 80 Nhận biết
 Trong điều trị giảm Natri máu, chọn câu đúng nhất:

  • A.
    Dùng dung dịch glucose đẳng trương.
  • B.
    Vì bệnh nhân khát nước nên cần bồi phụ nước.
  • C.
     Dùng dung dịch NaCl ưu trương.
  • D.
    Cần điều chỉnh Na máu một cách nhanh chóng nếu không sẽ gây tổn thương hệ thần kinh nặng không hồi phục.
  • D.
    Dùng dung dịch NaCl đẳng trương.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 81 Nhận biết
 Trong bệnh lý tăng Natri máu, câu nào sau đây không đúng:

  • A.
    Tăng Na máu luôn gây tăng áp lực thẩm thấu máu.
  • B.
     Ở bệnh lý mất nước toàn thể không bao giờ có hiện tượng tăng Na+ máu.
  • C.
    Viêm cầu thận cấp, suy tim cấp, xơ gan cổ trướng có thể gây tình trạng tăng Na+ máu.
  • D.
    Cần sử dụng dung dịch nhược trương trong điều trị.
  • D.
    Mất nước trong tế bào và ứ nước ngoài tế bào gây tăng Na+ máu do thừa Na+.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 82 Nhận biết
 Bình thường pH huyết tương vào khoảng:

  • A.
     7,40 ± 0,02
  • B.
    7,40 ± 0,03
  • C.
    7,40 ± 0,04
  • D.
    7,40 ± 0,05
  • D.
    7,40 ± 0,06
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 83 Nhận biết
 Sự điều chỉnh pH quan trọng nhất được thực hiện bởi:

  • A.
    Hệ đệm chính trong huyết tương là protein và Hemoglobin
  • B.
    Thận thải ion H+ dư hoặc giữ Bicarbonate
  • C.
    Gan đóng một vai trò quan trọng trong điều chỉnh các ion
  • D.
    Phổi giữ vai trò không quan trọng
  • D.
     Chủ yếu là hệ đệm Bicarbonate
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 84 Nhận biết
 Toan chuyển hoá làm rối loạn chức năng của màng tế bào và dẫn đến:

  • A.
     Ion K+ từ ngoài tế bào chạy vào trong tế bào
  • B.
    Tăng hiệu quả của các thuốc sử dụng trong hồi sức như adrenalin, ...
  • C.
    Cơ tim ít bị ảnh hưởng.
  • D.
    Tăng K+ máu.
  • D.
    Hạ Cl- máu và Na+ máu.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 85 Nhận biết
 Cơ chế bù trừ khi toan chuyển hoá:

  • A.
    Thận đào thải HCO3-
  • B.
    Hô hấp giảm thông khí
  • C.
     Thận tăng đào thải ion H+ qua nước tiểu
  • D.
    Tế bào: Trao đổi qua màng giữa ion K+ và H+ làm nguy cơ giảm K+
  • D.
    Áp lực riêng phần khí CO2 của máu động mạch tăng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 86 Nhận biết
 Toan chuyển hoá khi:

  • A.
    HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.
  • B.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • C.
    pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • D.
     pH giảm, HCO3- giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 87 Nhận biết
 Nguyên nhân toan chuyển hoá:

  • A.
    Do đái đường.
  • B.
    Do rượu và do nhịn đói.
  • C.
    Nhiễm độc acid acetylsalicylic, ethylene-glycocol.
  • D.
    Mất bicarbonate qua đường thận và đường tiêu hoá.
  • D.
     Tất cả nguyên nhân kể trên.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 88 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng gợi ý của toan chuyển hoá:

  • A.
    Rối loạn ý thức với kích thích, co giật.
  • B.
    Rối loạn nhịp tim.
  • C.
     Thở nhanh, khó thở kiểu Kussmaul hoặc Cheyne-Stokes.
  • D.
    Rối loạn huyết động.
  • D.
    Đa niệu.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 89 Nhận biết
 Điều trị cấp cứu toan chuyển hoá:

  • A.
    Khi bị nhiễm toan ceton do đái đường cần cho uống hạ đường huyết.
  • B.
    Nếu bị viêm phúc mạc không nên can thiệp phẫu thuật ngay.
  • C.
    Để thải các chất độc qua đường thận phải lọc máu.
  • D.
     Điều chỉnh các rối loạn hô hấp và tuần hoàn.
  • D.
    Điều chỉnh toan bằng cách cân bằng các ion.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 90 Nhận biết
 Truyền tĩnh mạch dung dịch Bicarbonate khi:

  • A.
     pH < 7,10 và HCO3 < 6 mmol/l.
  • B.
    pH < 7,15 và HCO3 < 8 mmol/l.
  • C.
    pH < 7,20 và HCO3 < 9 mmol/l.
  • D.
    pH < 7,25 và HCO3 < 10 mmol/l.
  • D.
    pH < 7,30 và HCO3 < 12 mmol/l.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 91 Nhận biết
 Kiềm chuyển hoá khi:

  • A.
    HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.
  • B.
     pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • C.
    pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH tăng, HCO3- giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 92 Nhận biết
 Nguyên nhân hay gặp kiềm chuyển hoá:

  • A.
    Cung cấp nhiều dung dịch acid amine trong nuôi dưỡng tĩnh mạch.
  • B.
     Dùng thuốc lợi tiểu.
  • C.
    Cung cấp quá nhiều Glucose.
  • D.
    Ở bệnh nhân suy hô hấp mạn, ống thận giữ HCO3- để giữ hằng định pH.
  • D.
    Mất nhiều dịch qua đường tiêu hoá.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 93 Nhận biết
 Kiềm chuyển hoá là một rối loạn hỗn hợp với:

  • A.
    Tăng Bicarbonate, tăng Cl-, tăng K+, tăng Na+.
  • B.
     Tăng Bicarbonate, tăng Cl-, hạ K+, tăng Na+.
  • C.
    Tăng Bicarbonate, hạ Cl-, hạ K+, mất Na+.
  • D.
    Tăng Bicarbonate, hạ Cl-, tăng K+, mất Na+.
  • D.
    Tăng Bicarbonate, tăng Cl-, tăng K+, mất Na+.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 94 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng của kiềm chuyển hoá:

  • A.
    Ngoài các triệu chứng về rối loạn hô hấp, tuần hoàn không có các triệu chứng đặc hiệu.
  • B.
    Rối loạn nổi bật là nôn, buồn nôn.
  • C.
    Giảm thể tích tuần hoàn với hạ huyết áp là triệu chứng chính.
  • D.
     Cơn tetani, tăng kích thích thần kinh cơ, loạn nhịp tim.
  • D.
    Thường được phát hiện khi phân tích khí máu.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 95 Nhận biết
 Toan hô hấp khi:

  • A.
     pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
  • B.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • C.
    pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH giảm, HCO3- giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 96 Nhận biết
 Nguyên nhân gây toan hô hấp thường gặp:

  • A.
    Viêm đường hô hấp trên.
  • B.
    Rối loạn hô hấp do suy tuần hoàn.
  • C.
    Do ngộ độc thuốc.
  • D.
    Do suy thận mạn.
  • D.
     Do bệnh phổi mãn tính.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 97 Nhận biết
 Điều trị toan hô hấp bao gồm:

  • A.
    Điều chỉnh pH bằng dung dịch Bicarbonate.
  • B.
     Long đàm, giãn phế quản, nếu cần cho thông khí nhân tạo.
  • C.
    Hô hấp nhân tạo khi pH < 7,20, PaCO2 tăng cao.
  • D.
    Chống chỉ định các thuốc giảm đau.
  • D.
    Thông khí nhân tạo kết hợp dùng Bicarbonate.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 98 Nhận biết
 Kiềm hô hấp khi:

  • A.
    HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.
  • B.
     pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • C.
    pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH tăng, HCO3- giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 99 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng kiềm hô hấp gồm:

  • A.
     Đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý thức.
  • B.
    Rối loạn tiêu hoá.
  • C.
    Tăng nhịp tim, tăng huyết áp do tăng tiết catecholamin.
  • D.
    Giãn mạch, đỏ da, chảy mồ hôi.
  • D.
    Tất cả các triệu chứng kể trên.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 100 Nhận biết
 Trong bệnh lý tăng Natri máu, câu nào sau đây không đúng:

  • A.
    Tăng Na máu luôn gây tăng áp lực thẩm thấu máu.
  • B.
     Ở bệnh lý mất nước toàn thể không bao giờ có hiện tượng tăng Na+ máu.
  • C.
    Viêm cầu thận cấp, suy tim cấp, xơ gan cổ trướng có thể gây tình trạng tăng Na+ máu.
  • D.
    Cần sử dụng dung dịch nhược trương trong điều trị.
  • D.
    Mất nước trong tế bào và ứ nước ngoài tế bào gây tăng Na+ máu do thừa Na+.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 101 Nhận biết
 Bình thường pH huyết tương vào khoảng:

  • A.
    7,40 0,02
  • B.
    7,40 0,03
  • C.
    7,40 0,04
  • D.
    7,40 0,05
  • D.
     7,40 0,06
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 102 Nhận biết
 Sự điều chỉnh pH quan trọng nhất được thực hiện bởi:

  • A.
    Hệ đệm chính trong huyết tương là protein và Hemoglobin
  • B.
    Thận thải ion H+ dư hoặc giữ Bicarbonate
  • C.
    Gan đóng một vai trò quan trọng trong điều chỉnh các ion
  • D.
    Phổi giữ vai trò không quan trọng
  • D.
     Chủ yếu là hệ đệm Bicarbonate
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 103 Nhận biết
 Toan chuyển hoá làm rối loạn chức năng của màng tế bào và dẫn đến:

  • A.
     Ion K+ từ ngoài tế bào chạy vào trong tế bào
  • B.
    Tăng hiệu quả của các thuốc sử dụng trong hồi sức như adrenalin, ...
  • C.
    Cơ tim ít bị ảnh hưởng.
  • D.
    Tăng K+ máu.
  • D.
    Hạ Cl- máu và Na+ máu.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 104 Nhận biết
 Cơ chế bù trừ khi toan chuyển hoá:

  • A.
    Thận đào thải HCO3-
  • B.
    Hô hấp giảm thông khí
  • C.
     Thận tăng đào thải ion H+ qua nước tiểu
  • D.
    Tế bào: Trao đổi qua màng giữa ion K+ và H+ làm nguy cơ giảm K+
  • D.
    Áp lực riêng phần khí CO2 của máu động mạch tăng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 105 Nhận biết
 Toan chuyển hoá khi:

  • A.
    HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.
  • B.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • C.
    pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • D.
     pH giảm, HCO3- giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 106 Nhận biết
 Nguyên nhân toan chuyển hoá:

  • A.
    Do đái đường.
  • B.
    Do rượu và do nhịn đói.
  • C.
    Nhiễm độc acid acetylsalicylic, ethylene-glycocol.
  • D.
    Mất bicarbonate qua đường thận và đường tiêu hoá.
  • D.
     Tất cả nguyên nhân kể trên.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 107 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng gợi ý của toan chuyển hoá:

  • A.
    Rối loạn ý thức với kích thích, co giật.
  • B.
    Rối loạn nhịp tim.
  • C.
     Thở nhanh, khó thở kiểu Kussmaul hoặc Cheyne-Stokes.
  • D.
    Rối loạn huyết động.
  • D.
    Đa niệu.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 108 Nhận biết
 Điều trị cấp cứu toan chuyển hoá:

  • A.
    Khi bị nhiễm toan ceton do đái đường cần cho uống hạ đường huyết.
  • B.
    Nếu bị viêm phúc mạc không nên can thiệp phẫu thuật ngay.
  • C.
    Để thải các chất độc qua đường thận phải lọc máu.
  • D.
     Điều chỉnh các rối loạn hô hấp và tuần hoàn.
  • D.
    Điều chỉnh toan bằng cách cân bằng các ion.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 109 Nhận biết
 Truyền tĩnh mạch dung dịch Bicarbonate khi:

  • A.
     pH < 7,10 và HCO3 < 6 mmol/l.
  • B.
    pH < 7,15 và HCO3 < 8 mmol/l.
  • C.
    pH < 7,20 và HCO3 < 9 mmol/l.
  • D.
    pH < 7,25 và HCO3 < 10 mmol/l.
  • D.
    pH < 7,30 và HCO3 < 12 mmol/l.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 110 Nhận biết
 Kiềm chuyển hoá khi:

  • A.
    HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.
  • B.
     pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • C.
    pH tăng, C giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH tăng, HCO3- giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 111 Nhận biết
 Nguyên nhân hay gặp kiềm chuyển hoá:

  • A.
    Cung cấp nhiều dung dịch acid amine trong nuôi dưỡng tĩnh mạch.
  • B.
     Dùng thuốc lợi tiểu.
  • C.
    Cung cấp quá nhiều Glucose.
  • D.
    Ở bệnh nhân suy hô hấp mạn, ống thận giữ HCO3- để giữ hằng định pH.
  • D.
    Mất nhiều dịch qua đường tiêu hoá.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 112 Nhận biết
 Kiềm chuyển hoá là một rối loạn hỗn hợp với:

  • A.
    Tăng Bicarbonate, tăng Cl-, tăng K+, tăng Na+.
  • B.
     Tăng Bicarbonate, tăng Cl-, hạ K+, tăng Na+.
  • C.
    Tăng Bicarbonate, hạ Cl-, hạ K+, mất Na+.
  • D.
    Tăng Bicarbonate, hạ Cl-, tăng K+, mất Na+.
  • D.
    Tăng Bicarbonate, tăng Cl-, tăng K+, mất Na+.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 113 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng của kiềm chuyển hoá:

  • A.
    Ngoài các triệu chứng về rối loạn hô hấp, tuần hoàn không có các triệu chứng đặc hiệu.
  • B.
    Rối loạn nổi bật là nôn, buồn nôn.
  • C.
    Giảm thể tích tuần hoàn với hạ huyết áp là triệu chứng chính.
  • D.
     Cơn tetani, tăng kích thích thần kinh cơ, loạn nhịp tim.
  • D.
    Thường được phát hiện khi phân tích khí máu.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 114 Nhận biết
 Toan hô hấp khi:

  • A.
     pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
  • B.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • C.
    pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH giảm, HCO3- giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 115 Nhận biết
 Nguyên nhân gây toan hô hấp thường gặp:

  • A.
    Viêm đường hô hấp trên.
  • B.
    Rối loạn hô hấp do suy tuần hoàn.
  • C.
    Do ngộ độc thuốc.
  • D.
    Do suy thận mạn.
  • D.
     Do bệnh phổi mãn tính.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 116 Nhận biết
 Điều trị toan hô hấp bao gồm:

  • A.
    Điều chỉnh pH bằng dung dịch Bicarbonate.
  • B.
     Long đàm, giãn phế quản, nếu cần cho thông khí nhân tạo.
  • C.
    Hô hấp nhân tạo khi pH < 7,20, PaCO2 tăng cao.
  • D.
    Chống chỉ định các thuốc giảm đau.
  • D.
    Thông khí nhân tạo kết hợp dùng Bicarbonate.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 117 Nhận biết
 Kiềm hô hấp khi:

  • A.
    HCO3- giảm, pH giảm, PaCO2 giảm.
  • B.
     pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 giảm.
  • C.
    pH tăng, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH tăng, HCO3- giảm, PaCO2 tăng.
  • D.
    pH giảm, HCO3- tăng, PaCO2 tăng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 118 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng kiềm hô hấp gồm:

  • A.
     Đau đầu, chóng mặt, rối loạn ý thức.
  • B.
    Rối loạn tiêu hoá.
  • C.
    Tăng nhịp tim, tăng huyết áp do tăng tiết catecholamin.
  • D.
    Giãn mạch, đỏ da, chảy mồ hôi.
  • D.
    Tất cả các triệu chứng kể trên.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 119 Nhận biết
 Ngừng tuần hoàn:

  • A.
    Có nghĩa là chức năng tim hoạt động không hiệu quả
  • B.
    Là tình trạng tuần hoàn không đảm bảo cung lượng máu để nuôi tim.
  • C.
     Là tình trạng tuần hoàn không đảm bảo cung lượng máu để nuôi não.
  • D.
    Là tình trạng tuần hoàn không đảm bảo cung lượng máu để nuôi gan.
  • D.
    Là tình trạng tuần hoàn không đảm bảo cung lượng máu để nuôi thận.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 120 Nhận biết
 Chọn câu không đúng: Ngừng tuần hoàn:

  • A.
    Là một cấp cứu khẩn cấp.
  • B.
    Cần phải tìm mọi cách để xác định chắc chắn chẩn đoán.
  • C.
     Không nên tìm mọi cách để xác định chắc chắn chẩn đoán.
  • D.
    Cần phải tiến hành cấp cứu ngay mà không để mất một phút giây nào.
  • D.
    Phải tiến hành cấp cứu ngay mới hy vọng cứu sống nạn nhân mà không để lại di chứng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 121 Nhận biết
 Trong ngừng tuần hoàn - hô hấp, cơ quan đặc biệt dễ bị thương tổn nhất là:

  • A.
    Gan
  • B.
    Phổi
  • C.
    Thận
  • D.
    Tim
  • D.
     Não
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 122 Nhận biết
 Các triệu chứng lâm sàng để chẩn đoán ngừng tuần hoàn:

  • A.
    Mất ý thức, huyết áp tụt, mạch chậm.
  • B.
    Mất ý thức, ngừng thở, mạch chậm.
  • C.
     Mất ý thức, ngừng thở, mất mạch bẹn và mạch cảnh.
  • D.
    Mất ý thức, huyết áp tụt, không nhìn thấy mỏm tim đập ở thành ngực.
  • D.
    Mất ý thức, mạch chậm, khó thở dữ dội.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 123 Nhận biết
 Khi xác định ngừng tuần hoàn - hô hấp, chúng ta:

  • A.
    Luôn phải soi đồng tử bệnh nhân.
  • B.
    Luôn phải nghe tim bệnh nhân.
  • C.
    Luôn phải đo huyết áp bệnh nhân.
  • D.
    Luôn phải đo điện tim, SpO2 bệnh nhân.
  • D.
     Chỉ cần phát hiện bệnh nhân mất ý thức, ngưng thở đột ngột, mất mạch bẹn và mạch cảnh là đủ.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 124 Nhận biết
 Ngừng tuần hoàn - hô hấp có các loại sau:

  • A.
    Vô tâm thu, rung thất, nhịp nhanh kịch phát thất.
  • B.
    Vô tâm thu, nhịp nhanh kịch phát thất, phân ly điện cơ.
  • C.
    Nhịp nhanh kịch phát trên thất, rung thất, phân ly điện cơ.
  • D.
     Vô tâm thu, rung thất, phân ly điện cơ.
  • D.
    Vô tâm thu, nhịp nhanh kịch phát trên thất, phân ly điện cơ.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 125 Nhận biết
 Trong ngừng tuần hoàn - hô hấp có các rối loạn chuyển hóa sau:

  • A.
     pH máu giảm, HCO3- giảm, ứ đọng acid lactic.
  • B.
    pH máu tăng, HCO3- tăng.
  • C.
    K+ huyết tương giảm.
  • D.
    Na+ huyết tương tăng.
  • D.
    CO2 máu giảm.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 126 Nhận biết
 Trước một trường hợp ngừng tuần hoàn hô hấp cần:

  • A.
    Khám xét cẩn thận, tỉ mỉ trước khi xử trí.
  • B.
    Tìm và giải quyết triệt để nguyên nhân.
  • C.
     Tiến hành cấp cứu ngay tại chỗ.
  • D.
    Chuyển ngay đến một trung tâm y tế gần nhất.
  • D.
    Tiến hành ngay sốc điện.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 127 Nhận biết
 Các cách để giải phóng đường thở của bệnh nhân:

  • A.
    Kê đầu bệnh nhân bằng một cái gối.
  • B.
    Kê vai bệnh nhân bằng một cái gối.
  • C.
    Ngửa đầu - nâng cằm, ngửa đầu - nâng cổ.
  • D.
     Ngửa đầu - nâng cằm, ngửa đầu - đẩy cằm.
  • D.
    Ngửa đầu - nâng cằm, ngửa đầu - nâng cổ, ngửa đầu - đẩy cằm.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 128 Nhận biết
 Hô hấp nhân tạo trong cấp cứu ngừng tuần hoàn:

  • A.
    Được tiến hành trước khi khai thông đường thở.
  • B.
     Được tiến hành sau khi khai thông đường thở.
  • C.
    Được tiến hành sau khi khai thông đường thở mà bệnh nhân vẫn ngừng thở.
  • D.
    Chỉ tiến hành khi có 2 người sơ cứu.
  • D.
    Chỉ thực hiện ở nơi có điều kiện cơ sở vật chất.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 129 Nhận biết
 Cấp cứu ngừng tuần hoàn hô hấp nhằm:

  • A.
     Phục hồi hô hấp và tuần hoàn.
  • B.
    Giải quyết nguyên nhân gây ngừng tim.
  • C.
    Đảm bảo thông suốt đường thở.
  • D.
    Tránh tái phát.
  • D.
    Đem thuốc vào máu bệnh nhân.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 130 Nhận biết
 Tư thế của bệnh nhân trong cấp cứu ngừng tim:

  • A.
    Nằm sấp.
  • B.
    Nằm nghiêng bên trái.
  • C.
    Tư thế Fowler.
  • D.
     Nằm ngửa trên nền cứng.
  • D.
    Nằm nghiêng bên phải.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 131 Nhận biết
 Hô hấp nhân tạo kiểu miệng-miệng:

  • A.
     Bịt kín mũi nạn nhân khi thổi hơi.
  • B.
    Ngậm kín và thổi hơi vào miệng bệnh nhân.
  • C.
    Thổi hơi 4-5 lần bóp tim một lần.
  • D.
    A, B đúng.
  • D.
    A, B, C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 132 Nhận biết
 Vị trí đặt tay để xoa bóp tim ngoài lồng ngực là:

  • A.
     Gian sườn 5 trên đường trung đòn bên trái.
  • B.
    Nửa trên xương ức.
  • C.
    Nửa dưới xương ức.
  • D.
    Giữa xương ức.
  • D.
    Một vị trí khác.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 133 Nhận biết
 Khi xoa bóp tim ngoài lồng ngực ở người lớn cần ấn xương ức lún xuống:

  • A.
    1-2 cm.
  • B.
    < 3 cm.
  • C.
     3-5 cm.
  • D.
    > 5 cm.
  • D.
    Các câu trên đều sai.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 134 Nhận biết
 Định nghĩa của Lillehei và Hardaway biểu thị chính của sốc là:

  • A.
    Sốc là tình trạng suy sụp tuần hoàn, kéo dài sau chấn thương và mổ xẻ lớn
  • B.
     Suy sụp toàn thân mà biểu hiện rõ nét là suy sụp tuần hoàn
  • C.
    Tình trạng lưu lượng tim thấp
  • D.
    Không cung cấp đầy đủ nhu cầu oxy cho cơ thể
  • D.
    Chọn b, d
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 135 Nhận biết
 Theo H. Swan sốc mất máu sẽ xuất hiện khi:

  • A.
    Mất 15-20% thể tích máu
  • B.
     Mất 20-30% thể tích máu
  • C.
    Mất > 30% --
  • D.
    Mất > 50% --
  • D.
    Mất > 70% --
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 136 Nhận biết
 Phản ứng vi tuần hoàn trong giai đoạn đầu của sốc biểu hiện:

  • A.
     Các động, tĩnh mạch nhỏ mở rộng
  • B.
    Các cơ tròn trước và sau mao mạch mở rộng
  • C.
    Các ống sau động mạch và shunt co thắt
  • D.
    A, B, C đúng
  • D.
    A, B, C sai
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 137 Nhận biết
 Trong sốc suy hô hấp hay xảy ra do:

  • A.
    Tràn khí màng phổi
  • B.
    Tràn dịch màng phổi
  • C.
    Tắc mạch máu phổi
  • D.
    Phổi sốc
  • D.
     C, D đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 138 Nhận biết
 Khi nghiên cứu người ta nhận thấy trong giai đoạn đầu của sốc thường biểu hiện:

  • A.
     Lưu lượng tâm thu giảm, do máu về tim giảm
  • B.
    Lưu lượng tim vẫn giữ được do cơ chế bù trừ
  • C.
    Khi sốc càng nặng thì lưu lượng tim giảm nhiều
  • D.
    A đúng, B, C sai
  • D.
    Cả A, B, C đều đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 139 Nhận biết
 Tuần hoàn não chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh thực vật và chịu tác dụng trực tiếp của:

  • A.
    PaO2
  • B.
     PaCO2
  • C.
    pH máu
  • D.
    Dự trữ kiềm
  • D.
    pH và PaO2
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 140 Nhận biết
 Máu lên não và giữ lại càng nhiều khi:

  • A.
    PaCO2 thấp
  • B.
    PaO2 thấp
  • C.
     PaCO2 cao
  • D.
    PaO2 cao
  • D.
    PaO2 thấp, PaCO2 cao
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 141 Nhận biết
 Lưu lượng vành sẽ tăng lên khi bị sốc có thể đạt được:

  • A.
    400ml/phút
  • B.
    600ml/phút
  • C.
    800ml/phút
  • D.
     1000ml/phút
  • D.
    1200ml/phút
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 142 Nhận biết
 Phản ứng của vi tuần hoàn trong giai đoạn huyết cầu biểu hiện là:

  • A.
     Tuần hoàn chậm lại do co mạch
  • B.
    Các tiểu cầu tách rời
  • C.
    Hiện tượng sludge xảy ra do các tế bào máu kết dính
  • D.
    Hồng cầu vẫn vận chuyển bình thường và đi song song
  • D.
    Tiểu cầu và hồng cầu xuyên mạch
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 143 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn đầu của sốc bao gồm:

  • A.
    Bệnh nhân nằm yên
  • B.
     Phản xạ giảm đặc biệt phản xạ đồng tử
  • C.
    Nhiệt độ thường giảm
  • D.
     Tần số hô hấp và nhịp tim tăng
  • D.
    Không thấy các dấu hiệu trên
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 144 Nhận biết
 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn muộn của sốc:

  • A.
    Thường được phát hiện sớm
  • B.
     Khó phát hiện
  • C.
    Phát hiện được khi có ngay nơi xảy ra tai nạn
  • D.
    Thường kín đáo
  • D.
    Thường rất rầm rộ nên dễ chẩn đoán
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 145 Nhận biết
 Biểu hiện lâm sàng của sốc ở thời gian muộn thường hay gặp:

  • A.
     Huyết áp động mạch thấp, huyết áp tĩnh mạch trung ương không thay đổi
  • B.
    Huyết áp động mạch thấp, huyết áp tĩnh mạch trung ương tăng
  • C.
    Huyết áp tĩnh mạch trung ương giảm, huyết áp động mạch giảm
  • D.
    Huyết áp động mạch giảm, huyết áp tĩnh mạch trung ương tăng khi có suy tim
  • D.
     Có thể xảy ra hoặc C hoặc D
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 146 Nhận biết
 Trong sốc, lưu lượng máu qua gan giảm do:

  • A.
     Khi sốc gan sản xuất ra chất co mạch
  • B.
     Tế bào Kupffer tăng nhạy cảm, gây trở ngại tuần hoàn
  • C.
    Do gan sản xuất các chất giãn mạch.
  • D.
    Câu A, B đúng
  • D.
    Câu A, B, C sai
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 147 Nhận biết
 Khi bị sốc do rối loạn chuyển hoá nên:

  • A.
     Gây rối loạn tuần hoàn sớm
  • B.
     Thường gây toan chuyển hoá
  • C.
    Thường gây kiềm chuyển hoá
  • D.
    Thường gây rối loạn vi tuần hoàn
  • D.
    Chỉ gây rối loạn chuyển hoá đường
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 148 Nhận biết
 Nguyên tắc chung điều trị sốc:

  • A.
     Khi tiếp nhận bệnh nhân ghi vào bảng theo dõi: Huyết áp động mạch, CVP, nhịp thở, nước tiểu dựa vào đó mà hồi sức
  • B.
    Hồi sức hô hấp tuần hoàn là chủ yếu
  • C.
    Bảo đảm thận hoạt động tốt, chống đau, chống nhiễm khuẩn có hiệu quả
  • D.
     Câu A và B
  • D.
     Câu A và C
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 149 Nhận biết
 Oxy:

  • A.
    Là một chất khí nặng hơn không khí.
  • B.
     Là một chất khí nhẹ hơn không khí.
  • C.
     Là một chất khí không màu, không mùi, không vị.
  • D.
    A và C đúng.
  • D.
    B và C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 150 Nhận biết
 Oxy:

  • A.
     Có nhiệt độ hóa lỏng thấp hơn nhiệt độ hóa lỏng nitrogen.
  • B.
    Có nhiệt độ hóa lỏng cao hơn nhiệt độ hóa lỏng nitrogen.
  • C.
    Có nhiệt độ hóa lỏng bằng nhiệt độ hóa lỏng nitrogen.
  • D.
    Có nhiệt độ hóa lỏng chênh lệch khoảng 5°C đối với nitrogen.
  • D.
    Có nhiệt độ hóa lỏng chênh lệch khoảng 10°C đối với nitrogen.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 151 Nhận biết
 Oxy:

  • A.
     Dễ bắt lửa.
  • B.
    Có thể gây cháy nổ khi có các vật liệu có thể oxyt hóa như vải, len trong môi trường có nồng độ oxy thấp.
  • C.
     Có thể gây cháy nổ khi có các vật liệu có thể oxyt hóa như vải, len trong môi trường có nồng độ oxy cao.
  • D.
    Có thể dùng dầu mỡ để bôi trơn chỗ nối bình oxy.
  • D.
    Có thể hút thuốc trong phòng đang dùng oxy cho người bệnh.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 152 Nhận biết
 Oxy có thể được cung cấp:

  • A.
     Trong những bình chứa có áp suất cao.
  • B.
    Trong những bình chứa có áp suất như khí trời.
  • C.
    Từ những trung tâm ở dạng lỏng và dạng rắn.
  • D.
     Từ những trung tâm ở dạng lỏng và dạng khí.
  • D.
    Từ những trung tâm ở dạng khí và dạng rắn.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 153 Nhận biết
 Thành phần của oxy trong không khí:

  • A.
    Có thành phần cao nhất trong không khí.
  • B.
    Có thành phần thấp nhất trong không khí.
  • C.
     Chiếm tỉ lệ khoảng 21%.
  • D.
    Chiếm tỉ lệ khoảng 50%.
  • D.
    Chiếm tỉ lệ khoảng 80%.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 154 Nhận biết
 Áp suất riêng phần của oxy là:

  • A.
    - 760 mmHg.
  • B.
     159,6 mmHg.
  • C.
    156,9 mmHg.
  • D.
    169,6 mmHg.
  • D.
    560 mmHg.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 155 Nhận biết
 Trong máu động mạch:

  • A.
     Phần lớn oxy kết hợp với hemoglobin.
  • B.
    Phần lớn oxy hòa tan trong huyết tương.
  • C.
    Chỉ một lượng nhỏ oxy kết hợp với hemoglobin.
  • D.
    Oxy có thành phần bằng nhau giữa hemoglobin và huyết tương.
  • D.
    Lượng oxy kết hợp với hemoglobin thấp hơn lượng oxy hòa tan trong huyết tương.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 156 Nhận biết
 Trong 100ml máu động mạch có:

  • A.
    18,9 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 3 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
  • B.
     18,9 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 0,3 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
  • C.
    9,8 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 3 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
  • D.
    3 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 19,8 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
  • D.
    3 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 18,9 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 157 Nhận biết
 Độ bão hòa oxy với hemoglobin phụ thuộc:

  • A.
     PaO2, PaCO2, nhiệt độ.
  • B.
    PaO2, PaCO2, pH máu.
  • C.
    PaO2, nhiệt độ, pH máu.
  • D.
    PaCO2, pH máu, nhiệt độ.
  • D.
    PaCO2, pH máu, độ quánh máu.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 158 Nhận biết
 Có bao nhiêu loại thiếu oxy theo cổ điển:

  • A.
    Có 5 loại.
  • B.
     Có 4 loại.
  • C.
    Có 3 loại.
  • D.
    Có 2 loại.
  • D.
    Có 1 loại.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 159 Nhận biết
 Có bao nhiêu loại thiếu oxy theo giai đoạn:

  • A.
    Có 5 giai đoạn.
  • B.
     Có 4 giai đoạn.
  • C.
    Có 3 giai đoạn.
  • D.
    Có 2 giai đoạn.
  • D.
    Có 1 giai đoạn.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 160 Nhận biết
 Phản ứng của cơ thể đối với tình trạng thiếu oxy:

  • A.
    Nhịp tim tăng, mạch máu giãn, tăng thông khí.
  • B.
     Nhịp tim tăng, mạch máu co, tăng thông khí.
  • C.
    Nhịp tim tăng, mạch máu co, giảm thông khí.
  • D.
    Nhịp tim tăng, mạch máu giãn, giảm thông khí.
  • D.
    Nhịp tim giảm, mạch máu giãn, giảm thông khí.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 161 Nhận biết
 Liệu pháp oxy:

  • A.
     Được chỉ định khi có dấu hiệu thiếu oxy: tím tái, thở nhanh, nhịp tim nhanh, rối loạn tri giác.
  • B.
    Được chỉ định khi PaO2 > 60 mmHg.
  • C.
    Được chỉ định khi PvO2 > 30 mmHg.
  • D.
    Luôn phải dùng với nồng độ oxy 100%.
  • D.
    Luôn luôn có hại.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 162 Nhận biết
 Khi thở với khí trời:

  • A.
     Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 21%.
  • B.
    Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 25%.
  • C.
    Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 50%.
  • D.
    Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 75%.
  • D.
    Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 85%.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 163 Nhận biết
 Khi thở với khí trời:

  • A.
     Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 4%.
  • B.
    Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 6%.
  • C.
    Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 8%.
  • D.
    Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 0,4%.
  • D.
    Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 0,04%.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 164 Nhận biết
 Khi cho bệnh nhân thở oxy qua ống thông mũi với liều lượng 1 l/phút sẽ cho nồng độ oxy trong khí thở vào FiO2 là:

  • A.
    21%
  • B.
     24%
  • C.
    28%
  • D.
    40%
  • D.
    60%
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 165 Nhận biết
 Khi cho bệnh nhân thở oxy qua ống thông mũi với liều lượng 2 l/phút sẽ cho nồng độ oxy trong khí thở vào (FiO2) là:

  • A.
    21%
  • B.
     24%
  • C.
    28%
  • D.
    40%
  • D.
    60%
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 166 Nhận biết
 Khi cho bệnh nhân thở oxy qua ống thông mũi với liều lượng 5 l/phút sẽ cho nồng độ oxy trong khí thở vào (FiO2) là:

  • A.
    21%
  • B.
    24%
  • C.
    28%
  • D.
     40%
  • D.
    60%
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 167 Nhận biết
 Phương pháp dùng oxy cao áp:

  • A.
    Là một phương pháp thông dụng và đơn giản.
  • B.
    Không cần phải có những trang thiết bị đặc biệt.
  • C.
     Được chỉ định trong ngộ độc CO, hoại thư sinh hơi, thuyên tắc khí mạch máu não...
  • D.
     Mục đích tăng độ bão hòa oxy với hemoglobin.
  • D.
     Tất cả các câu trên đều đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 168 Nhận biết
 Những nguy hiểm của liệu pháp oxy:

  • A.
     Có thể gây cháy nổ, nhiễm độc oxy, khô niêm mạc đường hô hấp.
  • B.
    Chỉ gây nguy hiểm khi điều trị oxy cao áp.
  • C.
     Có thể gây tổn thương ở phổi, tổn thương ở mắt.
  • D.
    A và C đúng.
  • D.
    A, B và C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 169 Nhận biết
 Oxy:

  • A.
    Là một chất khí nặng hơn không khí.
  • B.
     Là một chất khí nhẹ hơn không khí.
  • C.
     Là một chất khí không màu, không mùi, không vị.
  • D.
    A và C đúng.
  • D.
    B và C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 170 Nhận biết
 Oxy:

  • A.
     Có nhiệt độ hóa lỏng thấp hơn nhiệt độ hóa lỏng nitrogen.
  • B.
    Có nhiệt độ hóa lỏng cao hơn nhiệt độ hóa lỏng nitrogen.
  • C.
    Có nhiệt độ hóa lỏng bằng nhiệt độ hóa lỏng nitrogen.
  • D.
    Có nhiệt độ hóa lỏng chênh lệch khoảng 5°C đối với nitrogen.
  • D.
    Có nhiệt độ hóa lỏng chênh lệch khoảng 10°C đối với nitrogen.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 171 Nhận biết
 Oxy:

  • A.
     Dễ bắt lửa.
  • B.
    Có thể gây cháy nổ khi có các vật liệu có thể oxyt hóa như vải, len trong môi trường có nồng độ oxy thấp.
  • C.
     Có thể gây cháy nổ khi có các vật liệu có thể oxyt hóa như vải, len trong môi trường có nồng độ oxy cao.
  • D.
    Có thể dùng dầu mỡ để bôi trơn chỗ nối bình oxy.
  • D.
    Có thể hút thuốc trong phòng đang dùng oxy cho người bệnh.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 172 Nhận biết
 Oxy có thể được cung cấp:

  • A.
     Trong những bình chứa có áp suất cao.
  • B.
    Trong những bình chứa có áp suất như khí trời.
  • C.
    Từ những trung tâm ở dạng lỏng và dạng rắn.
  • D.
     Từ những trung tâm ở dạng lỏng và dạng khí.
  • D.
    Từ những trung tâm ở dạng khí và dạng rắn.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 173 Nhận biết
 Áp suất riêng phần của oxy là:

  • A.
    - 760 mmHg.
  • B.
     159,6 mmHg.
  • C.
    156,9 mmHg.
  • D.
    169,6 mmHg.
  • D.
    560 mmHg.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 174 Nhận biết
 Trong máu động mạch:

  • A.
     Phần lớn oxy kết hợp với hemoglobin.
  • B.
    Phần lớn oxy hòa tan trong huyết tương.
  • C.
    Chỉ một lượng nhỏ oxy kết hợp với hemoglobin.
  • D.
    Oxy có thành phần bằng nhau giữa hemoglobin và huyết tương.
  • D.
    Lượng oxy kết hợp với hemoglobin thấp hơn lượng oxy hòa tan trong huyết tương.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 175 Nhận biết
 Trong 100ml máu động mạch có:

  • A.
    18,9 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 3 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
  • B.
     18,9 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 0,3 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
  • C.
    9,8 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 3 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
  • D.
    3 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 19,8 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
  • D.
    3 ml oxy kết hợp với hemoglobin và 18,9 ml oxy hòa tan trong huyết tương.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 176 Nhận biết
 Có bao nhiêu loại thiếu oxy theo cổ điển:

  • A.
    Có 5 loại.
  • B.
     Có 4 loại.
  • C.
    Có 3 loại.
  • D.
    Có 2 loại.
  • D.
    Có 1 loại.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 177 Nhận biết
 Có bao nhiêu loại thiếu oxy theo giai đoạn:

  • A.
    Có 5 giai đoạn.
  • B.
     Có 4 giai đoạn.
  • C.
    Có 3 giai đoạn.
  • D.
    Có 2 giai đoạn.
  • D.
    Có 1 giai đoạn.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 178 Nhận biết
 Phản ứng của cơ thể đối với tình trạng thiếu oxy:

  • A.
    Nhịp tim tăng, mạch máu giãn, tăng thông khí.
  • B.
     Nhịp tim tăng, mạch máu co, tăng thông khí.
  • C.
    Nhịp tim tăng, mạch máu co, giảm thông khí.
  • D.
    Nhịp tim tăng, mạch máu giãn, giảm thông khí.
  • D.
    Nhịp tim giảm, mạch máu giãn, giảm thông khí.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 179 Nhận biết
 Liệu pháp oxy:

  • A.
     Được chỉ định khi có dấu hiệu thiếu oxy: tím tái, thở nhanh, nhịp tim nhanh, rối loạn tri giác.
  • B.
    Được chỉ định khi PaO2 > 60 mmHg.
  • C.
    Được chỉ định khi PvO2 > 30 mmHg.
  • D.
    Luôn phải dùng với nồng độ oxy 100%.
  • D.
    Luôn luôn có hại.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 180 Nhận biết
 Khi thở với khí trời:

  • A.
     Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 21%.
  • B.
    Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 25%.
  • C.
    Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 50%.
  • D.
    Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 75%.
  • D.
    Nồng độ oxy khi hít vào khoảng 85%.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 181 Nhận biết
 Khi thở với khí trời:

  • A.
     Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 4%.
  • B.
    Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 6%.
  • C.
    Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 8%.
  • D.
    Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 0,4%.
  • D.
    Nồng độ CO2 khi hít vào khoảng 0,04%.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 182 Nhận biết
 Khi cho bệnh nhân thở oxy qua ống thông mũi với liều lượng 1 l/phút sẽ cho nồng độ oxy trong khí thở vào FiO2 là:

  • A.
    21%
  • B.
     24%
  • C.
    28%
  • D.
    40%
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 183 Nhận biết
 Phương pháp dùng oxy cao áp:

  • A.
    Là một phương pháp thông dụng và đơn giản.
  • B.
    Không cần phải có những trang thiết bị đặc biệt.
  • C.
     Được chỉ định trong ngộ độc CO, hoại thư sinh hơi, thuyên tắc khí mạch máu não...
  • D.
     Mục đích tăng độ bão hòa oxy với hemoglobin.
  • D.
     Tất cả các câu trên đều đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 184 Nhận biết
 Những nguy hiểm của liệu pháp oxy:

  • A.
     Có thể gây cháy nổ, nhiễm độc oxy, khô niêm mạc đường hô hấp.
  • B.
    Chỉ gây nguy hiểm khi điều trị oxy cao áp.
  • C.
     Có thể gây tổn thương ở phổi, tổn thương ở mắt.
  • D.
    A và C đúng.
  • D.
    A, B và C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 185 Nhận biết
 Chọn câu đúng nhất về liệu pháp oxy:

  • A.
    Được áp dụng cho mọi trường hợp suy hô hấp.
  • B.
    Sử dụng giống nhau cho mọi trường hợp suy hô hấp.
  • C.
     Không hiệu quả cho một số trường hợp suy hô hấp cấp.
  • D.
    Không hiệu quả cho một số trường hợp suy hô hấp mạn.
  • D.
    Không câu nào đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 186 Nhận biết
 Áp suất riêng phần ôxy trong phế nang ở điều kiện bình thường là:

  • A.
    60 mmHg.
  • B.
    80 mmHg.
  • C.
     100 mmHg.
  • D.
    120 mmHg.
  • D.
    760 mmHg.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 187 Nhận biết
 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ được áp dụng cho trường hợp nào sau:

  • A.
    Tất cả các loại phẫu thuật.
  • B.
    Tất cả các phẫu thuật cấp cứu.
  • C.
     Tất cả các phẫu thuật chương trình.
  • D.
    Các phẫu thuật lớn.
  • D.
    Các phẫu thuật có bệnh lý kèm theo.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 188 Nhận biết
 Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ nhằm mục đích:

  • A.
    Nắm được tiền sử và bệnh tình hiện tại của bệnh nhân.
  • B.
    Tạo lòng tin cho bệnh nhân vào cuộc phẫu thuật.
  • C.
    Đề xuất các xét nghiệm và điều chỉnh các rối loạn nếu có.
  • D.
     Tất cả các câu trên đều đúng.
  • D.
    Tất cả các câu trên đều sai.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 189 Nhận biết
 Phẫu thuật nào sau đây là phẫu thuật cấp cứu:

  • A.
    Mổ cắt túi mật.
  • B.
    Mổ sỏi ống mật chủ.
  • C.
    Mổ thoát vị bẹn.
  • D.
     Mổ thủng dạ dày.
  • D.
    Mổ sỏi niệu quản.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 190 Nhận biết
 Phẫu thuật nào sau đây cần được chuẩn bị theo chương trình:

  • A.
    Mổ ruột thừa viêm.
  • B.
    Mổ thoát vị bẹn nghẽn.
  • C.
     Mổ sỏi đài bể thận.
  • D.
    Mổ lồng ruột cấp.
  • D.
    Mổ thủng tạng rỗng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 191 Nhận biết
 Chuẩn bị trước mổ cho bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu là:

  • A.
    Không thể thực hiện được do sự cấp bách của phẫu thuật.
  • B.
    Luôn cần làm đầy đủ các loại xét nghiệm.
  • C.
    Cần điều chỉnh các rối loạn trước mổ cho mọi trường hợp.
  • D.
     Cần ổn định tinh thần và điều chỉnh các rối loạn ở mức độ có thể chấp nhận được.
  • D.
    Không có câu nào đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 192 Nhận biết
 Chuẩn bị về mặt tinh thần cho bệnh nhân trước mổ có mục đích:

  • A.
     Trấn an, động viên bệnh nhân tin tưởng vào cuộc mổ.
  • B.
    Giải thích rõ những bất lợi và tai biến có thể xảy ra.
  • C.
    Dùng thuốc tiền mê cho mọi trường hợp.
  • D.
    A, B đúng.
  • D.
    A, B, C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 193 Nhận biết
 Thăm khám bệnh nhân trước mổ cần phải:

  • A.
     Khai thác đầy đủ tiền sử nội, ngoại khoa, tiền sử dị ứng, nghiện rượu, thuốc lá.
  • B.
    Chỉ cần tập trung vào cơ quan cần phẫu thuật.
  • C.
     Thăm khám một cách hệ thống, chú ý khám đầu, mặt, cổ, răng miệng.
  • D.
    A, C đúng.
  • D.
    A, B, C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 194 Nhận biết
 Một số xét nghiệm được làm thường quy trong mổ chương trình:

  • A.
    Công thức máu, Xquang bụng, ECG.
  • B.
     Công thức máu, TS, TC, uré, créatinin máu, protid máu.
  • C.
    Uré, créatinin, khí máu, điện giải đồ máu.
  • D.
    Công thức máu, TS, TC, Xquang phổi, nội soi tiêu hoá.
  • D.
    Công thức máu, điện giải đồ, siêu âm bụng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 195 Nhận biết
 Tình trạng sức khoẻ nào sau đây được xếp vào loại ASA2:

  • A.
    Sức khoẻ bình thường.
  • B.
    Có bệnh hệ thống đe doạ đến tính mạng.
  • C.
    Có bệnh hệ thống ảnh hưởng đến sinh hoạt.
  • D.
     Có bệnh hệ thống không ảnh hưởng đến sinh hoạt.
  • D.
    Trong tình trạng hấp hối.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 196 Nhận biết
 Bệnh nhân trước mổ kèm hen phế quản nặng được xếp loại sức khoẻ nào sau:

  • A.
    ASA1
  • B.
    ASA2
  • C.
     ASA3
  • D.
    ASA4
  • D.
    ASA5
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 197 Nhận biết
 Bệnh nhân phẫu thuật có kèm bệnh lý nào sau đây sẽ được xếp vào loại ASA4:

  • A.
    Bị tăng huyết áp.
  • B.
    Sỏi thận.
  • C.
    Loét dạ dày tá tràng.
  • D.
     Suy tim xung huyết.
  • D.
    Viêm phế quản mạn tính.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 198 Nhận biết
 Phương pháp tốt nhất để khai thông đường thở thường dùng là:

  • A.
    Nằm ngửa cổ tối đa.
  • B.
    Đặt canuyn hầu họng (Canule Mayo).
  • C.
    Hút sạch đàm giải.
  • D.
     Đặt nội khí quản.
  • D.
    Khai khí quản.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 199 Nhận biết
 Ống nội khí quản có đặc điểm:

  • A.
    Là một ống thẳng, bằng thép, chỉ đặt qua miệng.
  • B.
    Là một ống cong, bằng nhựa hoặc chất dẻo, chỉ đặt qua miệng.
  • C.
    Là một ống cong, bằng thép hoặc chất dẻo, chỉ đặt qua miệng.
  • D.
    Là một ống cong, bằng nhựa hoặc chất dẻo, chỉ đặt qua mũi.
  • D.
     Là một ống cong, bằng nhựa hoặc chất dẻo, đặt qua miệng hoặc mũi.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 200 Nhận biết
 Ống nội khí quản khi dùng cho bệnh nhân thì nên chọn:

  • A.
    Ống nội khí quản càng dài càng tốt.
  • B.
    Ống nội khí quản có đường kính càng lớn càng tốt.
  • C.
     Ống nội khí quản có đường kính trong càng lớn càng tốt.
  • D.
    Ống nội khí quản có đường kính ngoài càng lớn càng tốt.
  • D.
    Ống nội khí quản có đường kính càng nhỏ càng tốt.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 201 Nhận biết
 Chỉ định đặt nội khí quản trong gây mê là:

  • A.
     Gây mê nội khí quản.
  • B.
    Gây mê tĩnh mạch đơn thuần.
  • C.
    Gây mê tĩnh mạch phối hợp.
  • D.
    A, C đúng.
  • D.
    A, B, C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 202 Nhận biết
 Chỉ định đặt nội khí quản trong cấp cứu là: ngoại trừ:

  • A.
    Các trường hợp ngừng tuần hoàn, hô hấp.
  • B.
    Tắc nghẽn đường thở do u hầu họng.
  • C.
     Các trường hợp tụt huyết áp nhẹ không rối loạn hô hấp.
  • D.
    Ngăn ngừa viêm phổi do hít.
  • D.
    Các trường hợp suy hô hấp do tổn thương hành tuỷ.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 203 Nhận biết
 Ngoài các chỉ định trong gây mê và trong hồi sức cấp cứu, chỉ định đặt nội khí quản còn áp dụng trong trường hợp nào sau:

  • A.
     Cần tăng thông khí để giảm áp lực nội sọ.
  • B.
    Cần giảm thông khí để giảm áp lực nội sọ.
  • C.
    Cần tăng thông khí để cung cấp oxy cho não.
  • D.
    Cần giảm thông khí để điều trị chống phù não.
  • D.
    Tất cả các câu trên đều sai.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 204 Nhận biết
 Ưu điểm của ống nội khí quản có cuff là:

  • A.
     Chọn được ống có kích thước vừa khít với khí quản bệnh nhân.
  • B.
    Không bị hở.
  • C.
    Không gây chèn ép.
  • D.
    Sử dụng được nhiều cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
  • D.
    Không có câu nào đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 205 Nhận biết
 Nhược điểm của ống nội khí quản có cuff là:

  • A.
     Dễ gây thiếu máu, chèn ép tại chỗ.
  • B.
    Dễ hở, không ngăn được khí, dịch.
  • C.
    Không sử dụng được cho trẻ em.
  • D.
    Khó sử dụng.
  • D.
     Tất cả các câu trên đều đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 206 Nhận biết
 Ưu điểm của ống nội khí quản không có cuff là:

  • A.
     Không gây chèn ép.
  • B.
    Có thể chọn được ống vừa khí với khí quản bệnh nhân và không gây rò rỉ khí, dịch.
  • C.
     Có thể áp dụng cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
  • D.
    A, C đúng.
  • D.
    A, B, C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 207 Nhận biết
 Thông thường trên lâm sàng người ta chọn kích thước ống nội khí quản cho người lớn bằng:

  • A.
     Ngón tay cái.
  • B.
    Ngón tay trỏ.
  • C.
    Ngón tay giữa.
  • D.
    Ngón tay đeo nhẫn.
  • D.
    Ngón tay út.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 208 Nhận biết
 Hình (A) là lưỡi đèn loại:

  • A.
    Macintosh dùng cho trẻ em.
  • B.
     Macintosh dùng cho người lớn.
  • C.
    Wiscousin.
  • D.
    Miller.
  • D.
    Jackson.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 209 Nhận biết
 Ở trẻ em người ta chọn đường kính trong của ống nội khí quản theo công thức sau đây:

  • A.
     Đường kính trong = 4 + Tuổi/4.
  • B.
    Đường kính trong = 4 + Tuổi/3.
  • C.
    Đường kính trong = 4 + Tuổi/2.
  • D.
    Đường kính trong = 3 + Tuổi/4.
  • D.
    Đường kính trong = 3 + Tuổi/3.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 210 Nhận biết
 Công thức tính chiều dài của ống nội khí quản theo tuổi là:

  • A.
    Chiều dài = 14 + Tuổi/4.
  • B.
    Chiều dài = 14 + Tuổi/3.
  • C.
     Chiều dài = 14 + Tuổi/2.
  • D.
    Chiều dài = 15 + Tuổi/2.
  • D.
    Chiều dài = 15 + Tuổi/3.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 211 Nhận biết
 Đường kính trong của ống nội khí quản ở người lớn trung bình là:

  • A.
    5,0 - 5.5 mm.
  • B.
     5,5 - 6,0 mm.
  • C.
    6,0 - 6,5 mm.
  • D.
    6,5 - 7,0 mm.
  • D.
    7,0 - 8,0 mm.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 212 Nhận biết
 Khử trùng ống nội khí quản bằng cách:

  • A.
    Ngâm trong hộp đựng formol.
  • B.
    Hấp bằng phương pháp nhiệt ẩm.
  • C.
    Bằng hơi EO (Oxide Ethylene).
  • D.
    A, C đúng.
  • D.
     A, B, C đúng.
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
bang-ron
Điểm số
10.00
check Bài làm đúng: 10/10
check Thời gian làm: 00:00:00
Số câu đã làm
0/212
Thời gian còn lại
00:00:00
Kết quả
(Bấm vào câu hỏi để xem chi tiết)
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • 31
  • 32
  • 33
  • 34
  • 35
  • 36
  • 37
  • 38
  • 39
  • 40
  • 41
  • 42
  • 43
  • 44
  • 45
  • 46
  • 47
  • 48
  • 49
  • 50
  • 51
  • 52
  • 53
  • 54
  • 55
  • 56
  • 57
  • 58
  • 59
  • 60
  • 61
  • 62
  • 63
  • 64
  • 65
  • 66
  • 67
  • 68
  • 69
  • 70
  • 71
  • 72
  • 73
  • 74
  • 75
  • 76
  • 77
  • 78
  • 79
  • 80
  • 81
  • 82
  • 83
  • 84
  • 85
  • 86
  • 87
  • 88
  • 89
  • 90
  • 91
  • 92
  • 93
  • 94
  • 95
  • 96
  • 97
  • 98
  • 99
  • 100
  • 101
  • 102
  • 103
  • 104
  • 105
  • 106
  • 107
  • 108
  • 109
  • 110
  • 111
  • 112
  • 113
  • 114
  • 115
  • 116
  • 117
  • 118
  • 119
  • 120
  • 121
  • 122
  • 123
  • 124
  • 125
  • 126
  • 127
  • 128
  • 129
  • 130
  • 131
  • 132
  • 133
  • 134
  • 135
  • 136
  • 137
  • 138
  • 139
  • 140
  • 141
  • 142
  • 143
  • 144
  • 145
  • 146
  • 147
  • 148
  • 149
  • 150
  • 151
  • 152
  • 153
  • 154
  • 155
  • 156
  • 157
  • 158
  • 159
  • 160
  • 161
  • 162
  • 163
  • 164
  • 165
  • 166
  • 167
  • 168
  • 169
  • 170
  • 171
  • 172
  • 173
  • 174
  • 175
  • 176
  • 177
  • 178
  • 179
  • 180
  • 181
  • 182
  • 183
  • 184
  • 185
  • 186
  • 187
  • 188
  • 189
  • 190
  • 191
  • 192
  • 193
  • 194
  • 195
  • 196
  • 197
  • 198
  • 199
  • 200
  • 201
  • 202
  • 203
  • 204
  • 205
  • 206
  • 207
  • 208
  • 209
  • 210
  • 211
  • 212
Câu đã làm
Câu chưa làm
Câu cần kiểm tra lại
Trắc nghiệm gây mê hồi sức Y Huế
Số câu: 212 câu
Thời gian làm bài: 150 phút
Phạm vi kiểm tra: kỹ thuật gây mê, hồi sức trong lâm sàng, đặc biệt là quản lý bệnh nhân trong các ca phẫu thuật
Bạn đã làm xong bài này, có muốn xem kết quả?
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có Kết quả rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)

×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)