Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế UEB chương 4, 5, 6
Câu 1 Nhận biết
Người đầu tiên căn cứ vào quan niệm giá trị để giải thích các khái niệm kinh tế khác là:

  • A.
    A. Smith
  • B.
    P. P. Boisguillebert
  • C.
    D. Ricardo
  • D.
    W. Petty
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 2 Nhận biết
Theo W. Petty, giá cả tự nhiên của đất đai ngang với số địa tô của nó trong vòng:

  • A.
    50 năm
  • B.
    28 năm
  • C.
    21 năm
  • D.
    7 năm
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 3 Nhận biết
Theo K. Marx, người sáng lập ra kinh tế chính trị cổ điển Pháp là:

  • A.
    A. Montchrestien
  • B.
    P. P. Boisguillebert
  • C.
    F. Quesnay
  • D.
    R. G. Turgot
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 4 Nhận biết
W. Petty là nhà kinh tế tiêu biểu của:

  • A.
    Chủ nghĩa Trọng thương
  • B.
    Chủ nghĩa Trọng nông
  • C.
    Giai đoạn hình thành học thuyết kinh tế cổ điển
  • D.
    Giai đoạn đỉnh cao của học thuyết kinh tế cổ điển
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 5 Nhận biết
W. Petty quan niệm có các loại giá cả nào sau đây?

  • A.
    Giá cả tự nhiên và giá cả nhân tạo
  • B.
    Giá cả tự nhiên và giá cả chính trị
  • C.
    Giá cả nhân tạo và giá cả chính trị
  • D.
    Giá cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và giá cả chính trị
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 6 Nhận biết
Học thuyết trọng nông ra đời và phát triển ở:

  • A.
    Hà Lan
  • B.
    Tây Ban Nha
  • C.
    Anh
  • D.
    Pháp
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 7 Nhận biết
Học thuyết về “sản phẩm ròng” của phái Trọng nông cho rằng:

  • A.
    Lao động sản xuất tạo ra sản phẩm ròng
  • B.
    Sản phẩm ròng là thu nhập thuần túy của xã hội
  • C.
    Bất cứ nền nông nghiệp nào cũng mang lại sản phẩm ròng
  • D.
    Sản phẩm ròng là tổng sản phẩm trong nông nghiệp
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 8 Nhận biết
Trong “Biểu kinh tế” của F. Quesnay, nền kinh tế bao gồm:

  • A.
    Một giai cấp là giai cấp sản xuất
  • B.
    Hai giai cấp: giai cấp sản xuất và giai cấp không sản xuất
  • C.
    Ba giai cấp: giai cấp sản xuất, giai cấp không sản xuất và giai cấp sở hữu
  • D.
    Ba giai cấp: giai cấp sản xuất, giai cấp không sản xuất và giai cấp tư sản
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 9 Nhận biết
Tư tưởng về cạnh tranh tự do, nhà nước không cần can thiệp vào nền kinh tế xuất hiện lần đầu trong học thuyết kinh tế của:

  • A.
    A. Smith
  • B.
    D. Ricardo
  • C.
    W. Petty
  • D.
    Phái Trọng nông
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 10 Nhận biết
Trường phái đầu tiên nghiên cứu nền kinh tế với tư cách là một tổng thể là:

  • A.
    A. Smith
  • B.
    K. Marx
  • C.
    J. Keynes
  • D.
    Phái Trọng nông
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 11 Nhận biết
Về phương pháp nghiên cứu, A. Smith đã kế thừa:

  • A.
    Phương pháp mô tả và xem xét các mối liên hệ bên ngoài của phái Trọng thương
  • B.
    Phương pháp trừu tượng hóa của phái Trọng nông
  • C.
    Phương pháp thống kê
  • D.
    Cả A và B
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 12 Nhận biết
Điều gì sau đây không có trong lý luận giá trị của A. Smith?

  • A.
    Hàng hóa có hai giá trị là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
  • B.
    Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi của hàng hóa không có quan hệ với nhau
  • C.
    Cơ cấu của giá trị hàng hóa = tiền công + lợi nhuận + địa tô
  • D.
    Giá trị trao đổi do lao động xã hội cần thiết trong điều kiện sản xuất trung bình quyết định
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 13 Nhận biết
Điều gì sau đây là đúng khi đánh giá về lý thuyết tích lũy tư bản của A. Smith?

  • A.
    Lần đầu tiên những cân bằng lớn trong nền kinh tế được cụ thể hóa
  • B.
    Lần đầu tiên hình thành hệ thống các phạm trù kinh tế của lý thuyết tái sản xuất xã hội
  • C.
    A. Smith đã có bước tiến so với phái Trọng nông khi giải thích về tái sản xuất xã hội
  • D.
    Cả A, B và C
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 14 Nhận biết
Người tiếp tục phát triển khuynh hướng nghiên cứu những mối liên hệ nội tại của các quan hệ kinh tế trong học thuyết của A. Smith là:

  • A.
    T. R. Malthus
  • B.
    J. B. Say
  • C.
    D. Ricardo
  • D.
    P. J. Proudhon
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 15 Nhận biết
Lý luận chiếm vị trí trung tâm trong học thuyết của D. Ricardo là:

  • A.
    Lý luận về tư bản
  • B.
    Lý luận về giá trị lao động
  • C.
    Lý luận về phân phối
  • D.
    Lý luận về thương mại quốc tế
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 16 Nhận biết
Theo D. Ricardo, những yếu tố đóng vai trò quyết định đến quá trình tăng của cải là:

  • A.
    Đất đai và lao động
  • B.
    Đất đai, lao động và tư bản
  • C.
    Lao động và tư bản
  • D.
    Đất đai, lao động, tư bản và máy móc
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 17 Nhận biết
Trong lý luận về tiền công của D. Ricardo, điều gì sau đây chưa có trong quan niệm của ông?

  • A.
    Tiền công là một phạm trù vĩnh viễn
  • B.
    Tiền công tăng không làm cho giá trị hàng hóa tăng
  • C.
    Tiền công thực tế chịu sự quy định của giá trị còn tiền công danh nghĩa chịu sự tác động của quan hệ cung – cầu
  • D.
    Hàng hóa sức lao động tách biệt với hàng hóa lao động
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 18 Nhận biết
Trong lý luận về địa tô, điều nào sau đây không đúng với quan niệm của D. Ricardo?

  • A.
    Tồn tại địa tô trên những mảnh đất xấu nhất (địa tô tuyệt đối)
  • B.
    Chỉ canh tác trên ruộng đất tốt sẽ không có địa tô
  • C.
    Địa tô không phải là nguồn gốc của giá trị trao đổi
  • D.
    Giá trị xã hội của nông phẩm được xác định trong điều kiện sản xuất kém thuận lợi nhất
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 19 Nhận biết
Kinh tế chính trị cổ điển biến đổi theo mấy khuynh hướng chủ yếu?

  • A.
    2 khuynh hướng
  • B.
    3 khuynh hướng
  • C.
    4 khuynh hướng
  • D.
    5 khuynh hướng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 20 Nhận biết
Nhà kinh tế đã lấy lý thuyết về giá trị - hữu dụng thay cho lý thuyết về giá trị - lao động của phái Cổ điển làm cơ sở xây dựng học thuyết kinh tế của mình là:

  • A.
    T. R. Malthus
  • B.
    J. B. Say
  • C.
    S. Mill
  • D.
    S. Sismondi
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 21 Nhận biết
Trong lý thuyết về các nhân tố sản xuất và phân phối thu nhập của mình, J. B. Say cho rằng:

  • A.
    Có hai nhân tố tham gia vào sản xuất của cải là tư bản và lao động
  • B.
    Có ba nhân tố tham gia vào sản xuất của cải là tư bản, lao động và ruộng đất
  • C.
    Có bốn nhân tố tham gia vào sản xuất của cải là tư bản, lao động, ruộng đất và máy móc
  • D.
    Cả 3 phương án trên đều không đúng
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 22 Nhận biết
Người đầu tiên mở ra khuynh hướng thực chứng trong khoa học kinh tế là:

  • A.
    J. B. Say
  • B.
    T. R. Malthus
  • C.
    J. S. Mill
  • D.
    F. List
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 23 Nhận biết
T. R. Malthus đã chứng minh cho Quy luật nhân khẩu của mình bằng phương pháp:

  • A.
    Lịch sử
  • B.
    Thống kê
  • C.
    Quan sát
  • D.
    Trừu tượng hóa khoa học
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 24 Nhận biết
“Giá trị hàng hóa do chi phí sản xuất ra hàng hóa quyết định” là nội dung của:

  • A.
    Thuyết tính hữu dụng của J. B. Say
  • B.
    Thuyết giá trị - chi phí của T. R. Malthus
  • C.
    Thuyết về giá trị hàng hóa của J. S. Mill
  • D.
    Thuyết giá trị của D. Ricardo
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 25 Nhận biết
Kinh tế chính trị Tiểu tư sản là hệ thống lý thuyết kinh tế của giai cấp tiểu tư sản để:

  • A.
    Tán dương chủ nghĩa tư bản
  • B.
    Giải thích và biện hộ cho những mâu thuẫn bên trong của CNTB
  • C.
    Phê phán chủ nghĩa tư bản và hướng sự thay thế nền kinh tế TBCN bằng nền sản xuất hàng hóa nhỏ
  • D.
    Phê phán chủ nghĩa tư bản và hướng sự thay thế nền kinh tế TBCN bằng nền sản xuất xã hội chủ nghĩa
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 26 Nhận biết
Người kết thúc kinh tế chính trị cổ điển Pháp và đặt cơ sở cho khuynh hướng kinh tế chính trị tiểu tư sản là:

  • A.
    P. J. Proudhon
  • B.
    S. Sismondi
  • C.
    J. B. Say
  • D.
    F. Quesnay
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 27 Nhận biết
Với tư cách là nhà kinh tế chính trị cổ điển, Sismondi tiếp tục:

  • A.
    Phát triển lý thuyết giá trị - lao động
  • B.
    Coi của cải là đối tượng nghiên cứu chính của kinh tế chính trị
  • C.
    Phân tích tác động của đại công nghiệp với phát triển kinh tế
  • D.
    Ủng hộ tự do cạnh tranh
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 28 Nhận biết
Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu thế kỷ XIX ra đời trong bối cảnh:

  • A.
    Các cuộc cách mạng tư sản nổ ra và thắng lợi
  • B.
    Cách mạng công nghiệp đã hoàn thành về cơ bản
  • C.
    Nền kinh tế TBCN mới ra đời và bước đầu phát triển
  • D.
    Quá trình chuyển biến từ xã hội Phong kiến sang xã hội tư bản
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 29 Nhận biết
Yếu tố không tưởng trong quan điểm về lịch sử phát triển xã hội của Saint Simon là gì?

  • A.
    Có thể thấy trước được con đường phát triển của nhân loại
  • B.
    Sự phát triển lịch sử loài người tuân theo những quy luật nhất định
  • C.
    Một chế độ xã hội này nhất định bị thay thế bằng một chế độ xã hội khác
  • D.
    Tri thức, trí tuệ, văn minh là cơ sở và động lực quyết định của sự phát triển
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
Câu 30 Nhận biết
Quan điểm của F. Fourier về sự phát triển lịch sử xã hội đã kế thừa và phát triển quan điểm của:

  • A.
    Trường phái Lịch sử
  • B.
    Saint Simon
  • C.
    K. Marx
  • D.
    Cả A, B và C
Lát kiểm tra lại
Phương pháp giải
Lời giải
bang-ron
Điểm số
10.00
check Bài làm đúng: 10/10
check Thời gian làm: 00:00:00
Số câu đã làm
0/30
Thời gian còn lại
00:00:00
Kết quả
(Bấm vào câu hỏi để xem chi tiết)
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
Câu đã làm
Câu chưa làm
Câu cần kiểm tra lại
Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế UEB chương 4, 5, 6
Số câu: 30 câu
Thời gian làm bài: 60 phút
Phạm vi kiểm tra: sự phát triển và tiến hóa của các học thuyết kinh tế qua các thời kỳ
Bạn đã làm xong bài này, có muốn xem kết quả?
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có Kết quả rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)

×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)