Bộ đề Trắc nghiệm Xác suất thống kê – Đề 6

Năm thi: 2023
Môn học: Xác suất thống kê
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: Tổng hợp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 50 phút
Số lượng câu hỏi: 60 câu
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Xác suất thống kê
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: Tổng hợp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 50 phút
Số lượng câu hỏi: 60 câu
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Xác suất Thống kê là một phần quan trọng trong môn học Xác suất thống kê, được giảng dạy cho sinh viên các ngành Kinh tế, Khoa học Máy tính, Kỹ thuật, và Toán học tại nhiều trường đại học, như Đại học Bách Khoa Hà Nội hay Đại học Kinh tế Quốc dân. Môn học này giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản về xác suất, các phân phối xác suất, và các phương pháp thống kê để phân tích dữ liệu. Đề thi trắc nghiệm thường được biên soạn bởi các giảng viên có uy tín, với những người có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu về xác suất và thống kê.

Bộ đề Trắc nghiệm Xác suất thống kê – Đề 6

Câu 1: Một lớp học có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Chọn 3 học sinh để tham gia vệ sinh công cộng toàn trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn như trên?
A. 9880
B. 59280
C. 2300
D. 455

Câu 2: Cho X là biến ngẫu nhiên tuân theo phân phối đều rời rạc với n = 5. X < {1, 2, …, 5}. Phương sai VX = ?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3

Câu 3: Cho X là biến ngẫu nhiên tuân theo luật phân phối đều liên tục X ~ U(a, b]. Giá trị P(X ∈ [a-1; b+1]) bằng:
A. 0
B. 1
C.
D.

Câu 4: Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn 3 người trong ban thường vụ. Nếu không có sự phân biệt về chức vụ của 3 người trong ban thường vụ thì có bao nhiêu cách chọn?
A. 25
B. 42
C. 50
D. 35

Câu 5: Một cuộc thi có 15 người tham dự, giả thiết rằng không có hai người nào có điểm bằng nhau. Nếu kết quả cuộc thi là việc chọn ra 4 người có điểm cao nhất thì có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
A. 1635
B. 1536
C. 1356
D. 1365

Câu 6: Một hộp đựng 5 viên bi màu xanh, 7 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách lấy ra 6 viên bi bất kỳ?
A. 665280
B. 924
C. 7
D. 942

Câu 7: Có bao nhiêu cách lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ gồm 52 con?
A. 104
B. 450
C. 1326
D. 2652

Câu 8: Biến ngẫu nhiên X tuân theo luật phân phối nhị thức: X ~ B(n, p). P(X = z) với 0 ≤ z ≤ n bằng:
A. (nz)pz(1−p)n−z\binom{n}{z} p^z (1 – p)^{n – z}
B. (nz)pz(1−p)n−z\binom{n}{z} p^z (1 – p)^{n – z}
C. pz(1−p)n−zp^z (1 – p)^{n – z}
D. n!z!(n−z)!pz(1−p)n−z\frac{n!}{z!(n – z)!} p^z (1 – p)^{n – z}

Câu 9: Có 15 đội bóng đá thi đấu theo thể thức vòng tròn tính điểm. Hỏi cần phải tổ chức bao nhiêu trận đấu?
A. 100
B. 105
C. 210
D. 200

Câu 10: Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa giống nhau vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông)?
A. 10
B. 30
C. 6
D. 60

Câu 11: Cho X ~ B(5; 0.25). Giá trị P(X > 3) bằng:
A. 0,016525
B. 0,065125
C. 0,056125
D. 0,015625

Câu 12: Cho 10 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng khác nhau tạo bởi 2 trong 10 điểm nói trên?
A. 90
B. 20
C. 45
D. Một số khác

Câu 13: Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của nó thuộc tập điểm đã cho?
A. 15
B. 20
C. 60
D. Một số khác

Câu 14: Cho mặt phẳng chứa đa giác đều (H) có 20 cạnh. Xét tam giác có 3 đỉnh được lấy từ các đỉnh của (H). Hỏi có bao nhiêu tam giác có đúng 1 cạnh là cạnh của (H)?
A. 1440
B. 360
C. 1120
D. 816

Câu 15: Số giao điểm tối đa của 5 đường tròn phân biệt là:
A. 10
B. 20
C. 18
D. 22

Câu 16: Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt là:
A. 50
B. 100
C. 120
D. 45

Câu 17: Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn N(μ₁, σ₁²), Y có phân phối chuẩn N(μ₂, σ₂²), X độc lập với Y. Thống kê T=X−Y−(μ1−μ2)σ12n+σ22mT = \frac{X – Y – (μ₁ – μ₂)}{\sqrt{\frac{σ₁²}{n} + \frac{σ₂²}{m}}} có quy luật phân phối?
A. T ~ T(n + m)
B. T ~ T(n + m – 1)
C. T ~ T(n + m – 2)
D. T ~ N(0, 1)

Câu 18: Với đa giác lồi 10 cạnh thì số đường chéo là:
A. 90
B. 45
C. 35
D. Một số khác

Câu 19: Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ bốn đường thẳng phân biệt song song với nhau và năm đường thẳng phân biệt vuông góc với bốn đường thẳng song song đó?
A. 60
B. 48
C. 20
D. 36

Câu 20: Một lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn 5 bạn học sinh sao cho trong đó có đúng 3 học sinh nữ?
A. 110790
B. 119700
C. 117900
D. 110970

Câu 21: Cho hai biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn N(μ₁, σ₁²) và Y có phân phối chuẩn N(μ₂, σ₂²), X độc lập với Y. Thống kê U=X−Y−(μ1−μ2)σ12n+σ22mU = \frac{X – Y – (μ₁ – μ₂)}{\sqrt{\frac{σ₁²}{n} + \frac{σ₂²}{m}}} có quy luật phân phối?
A. U ~ N(0, 1)
B. U ~ N(μ₁ – μ₂, σ₁² + σ₂²)
C. U ~ N(σ₁² + σ₂², 0)
D. U ~ N(0, σ₁² + σ₂²)

Câu 22: Nếu biến ngẫu nhiên X tuân theo phân phối chuẩn X ~ N(μ, σ²) thì T = X−μσ/n\frac{X – μ}{σ / \sqrt{n}} và T tuân theo phân phối?
A. T ~ N(0, 1)
B. T ~ T(n – 1)
C. T ~ T(n)
D. T ~ N(μ, σ²)

Câu 23: Một túi đựng 6 bi trắng, 5 bi xanh. Lấy ra 4 viên bi từ túi đó. Hỏi có bao nhiêu cách lấy mà 4 viên bi lấy ra có đủ hai màu?
A. 300
B. 310
C. 320
D. 330

Câu 24: Một nhóm học sinh có 6 bạn nam và 5 bạn nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh trong đó có cả nam và nữ?
A. 455
B. 7
C. 456
D. 462

Câu 25: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 25 nam và 15 nữ. Giáo viên cần chọn 3 học sinh tham gia vệ sinh công cộng toàn trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trong đó có nhiều nhất 1 học sinh nam?
A. 2625
B. 455
C. 2300
D. 3080

Câu 26: Từ 20 người cần chọn ra một đoàn đại biểu gồm 1 trưởng đoàn, 1 phó đoàn, 1 thư ký và 3 ủy viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn đoàn đại biểu?
A. 4651200
B. 4651300
C. 4651400
D. 4651500

Câu 27: Một tổ gồm 10 học sinh. Cần chia tổ đó thành ba nhóm có 5 học sinh, 3 học sinh và 2 học sinh. Số các cách chia nhóm là:
A. 2880
B. 2520
C. 2515
D. 2510

Câu 28: Trong một giỏ hoa có 5 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ (các bông hoa coi như đôi một khác nhau). Người ta muốn làm một bó hoa gồm 7 bông được lấy từ giỏ hoa đó. Hỏi có bao nhiêu cách chọn hoa biết bó hoa có đúng 1 bông hồng đỏ?
A. 56
B. 112
C. 224
D. 448

Câu 29: Nếu biến ngẫu nhiên X tuân theo phân phối nhị thức X ~ B(n, p) thì khi số lượng mẫu n đủ lớn, biến ngẫu nhiên U=X−npnp(1−p)U = \frac{X – np}{\sqrt{np(1 – p)}} và tuân theo phân phối:
A. U ~ N(np, np(1 – p))
B. U ~ N(p, npq)
C. U ~ N(0, 1)
D. U ~ N(n, p)

Câu 30: Một hộp có 6 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 4 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi sao cho có đủ cả ba màu. Số cách chọn là:
A. 2163
B. 3843
C. 3003
D. 840

Câu 31: Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?
A. 126
B. 102
C. 98
D. 100

Câu 32: Có 12 học sinh giỏi gồm 3 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh trong số học sinh giỏi đó sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?
A. 85
B. 58
C. 508
D. 805

Câu 33: Đội học sinh giỏi cấp trường môn Tiếng Anh của trường THPT X theo từng khối như sau: khối 10 có 5 học sinh, khối 11 có 5 học sinh và khối 12 có 5 học sinh. Nhà trường cần chọn một đội tuyển gồm 10 học sinh tham gia IOE cấp tỉnh. Tính số cách lập đội tuyển sao cho có học sinh cả ba khối và có nhiều nhất 2 học sinh khối 10.
A. 50
B. 500
C. 502
D. 501

Câu 34: Đội văn nghệ của một nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp 12C. Cần chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ đó để biểu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A?
A. 80
B. 78
C. 76
D. 98

Câu 35: Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh, 5 viên bi đỏ, 3 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ?
A. 280
B. 400
C. 40
D. 1160

Câu 36: Nếu biến ngẫu nhiên X tuân theo phân phối nhị thức X ~ B(1, p) thì nX tuân theo phân phối?
A. nX ~ N(0, 1)
B. nX ~ B(n, p)
C. nX ~ N(n, p)
D. nX ~ B(0, 1)

Câu 37: Một hộp bi có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 4 viên bi trong đó số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng?
A. 654
B. 275
C. 462
D. 357

Câu 38: Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy 1 — a) cho phương sai của biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, σ²) (μ chưa biết) là:
A. (n−1)s2σ2<(n−1)s2σ2<(n−1)s2σ2\frac{(n – 1)s^2}{σ²} < \frac{(n – 1)s^2}{σ²} < \frac{(n – 1)s^2}{σ²}
B. (n−1)s2σ2<(n−1)s2σ2\frac{(n – 1)s^2}{σ²} < \frac{(n – 1)s^2}{σ²}
C. X−μσ/n<(n−1)s2σ2\frac{X – μ}{σ / \sqrt{n}} < \frac{(n – 1)s^2}{σ²}
D. −∞<σ2<x-∞ < σ² < x

Câu 39: Công thức ước lượng giá trị tối thiểu (với độ tin cậy 1 — a) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, σ²) (μ chưa biết) là:
A. μ∈(a,b)\mu \in (a, b)
B. μ∈(+∞,−∞)\mu \in (+∞, -∞)
C. μ∈(−∞,x+σ)\mu \in (-∞, x + σ)
D. μ∈(−∞,x+σ)\mu \in (-∞, x + σ)

Câu 40: Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy 1 — a) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, σ²) (μ đã biết) là:
A. (Xˉ−Zα/2σn,Xˉ+Zα/2σn)(\bar{X} – Z_{\alpha/2}\frac{\sigma}{\sqrt{n}}, \bar{X} + Z_{\alpha/2}\frac{\sigma}{\sqrt{n}})
B. (−∞,Xˉ+Zα/2σn)(-∞, \bar{X} + Z_{\alpha/2}\frac{\sigma}{\sqrt{n}})
C. (Xˉ−Zα/2n,+∞)(\bar{X} – Z_{\alpha/2}\sqrt{n}, +∞)
D. (−∞,+∞)(-∞, +∞)

Câu 41: Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy 1 — a) cho tỷ lệ là:
A. p^±Zα/2p^(1−p^)n\hat{p} \pm Z_{\alpha/2} \sqrt{\frac{\hat{p}(1 – \hat{p})}{n}}
B. p^±p^(1−p^)n\hat{p} \pm \sqrt{\frac{\hat{p}(1 – \hat{p})}{n}}
C. p^±Zα/2np^(1−p^)\hat{p} \pm \frac{Z_{\alpha/2} \sqrt{n}}{\hat{p}(1 – \hat{p})}
D. p^±Zα/2n\hat{p} \pm \frac{Z_{\alpha/2}}{\sqrt{n}}

Câu 42: Công thức ước lượng khoảng tin cậy đối xứng (với độ tin cậy 1 – a) cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X ~ N(μ, σ²) (σ chưa biết) là:
A. Xˉ±Zα/2sn\bar{X} \pm Z_{\alpha/2} \frac{s}{\sqrt{n}}
B. Xˉ±sn\bar{X} \pm \frac{s}{\sqrt{n}}
C. Xˉ±tα/2,n−1sn\bar{X} \pm t_{\alpha/2, n-1} \frac{s}{\sqrt{n}}
D. (-∞, +∞)

Câu 43: Biến ngẫu nhiên X tuân theo phân phối đều liên tục: X ~ U(a, b) (a < b). X có phương sai bằng:
A. (b−a)212\frac{(b – a)²}{12}
B. (b+a)212\frac{(b + a)²}{12}
C. b−a12\frac{b – a}{12}
D. (b−a)224\frac{(b – a)²}{24}

Câu 44: Trong bài toán kiểm định cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết, H₀: σ² = σ₀² và H₁: σ² ≠ σ₀², ta chọn thống kê để kiểm định là:
A. U = X−μ0σ/n\frac{X – \mu_0}{\sigma / \sqrt{n}}
B. T = S2σ02\frac{S^2}{σ_0²}
C. X² = \frac{(n – 1)s²}{σ₀²}
D. U = (S2−σ02)σ/n\frac{(S² – σ_0²)}{σ / \sqrt{n}}

Câu 45: Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi lớp thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần thi đều thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giảm thị xếp thí sinh vào vị trí một cách ngẫu nhiên, tính xác suất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng vào một vị trí:
A. 1152
B. 1152
C. 899
D. 3

Câu 46: Trong bài toán kiểm định cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết, H₀: μ = μ₀ và H₁: μ ≠ μ₀, với mức ý nghĩa α, thì miền bác bỏ là:
A. W = (-∞, -Z_{α/2}) ∪ (Z_{α/2}, +∞)
B. W = (α, +∞)
C. W = (-∞, -Z_{α/2})
D. W = (-∞, +Z_{α/2})

Câu 47: Một hộp có 10 phiếu, trong đó có 2 phiếu trúng thưởng. Có 10 người lần lượt lấy ngẫu nhiên mỗi người 1 phiếu. Tính xác suất người thứ ba lấy được phiếu trúng thưởng:
A. 21/45
B. 11
C. 13
D. 21/12

Câu 48: Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, với cặp giả thuyết H₀: μ = μ₀ và H₁: μ ≠ μ₀, với σ chưa biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
A. Xˉ−μ0σ/n\frac{\bar{X} – \mu_0}{\sigma / \sqrt{n}}
B. T = Xˉ−μ0s/n\frac{\bar{X} – \mu_0}{s / \sqrt{n}}
C. X² = \frac{(n – 1)s^2}{\sigma_0^2}
D. U = (S2−σ02)σ/n\frac{(S^2 – \sigma_0^2)}{\sigma / \sqrt{n}}

Câu 49: Tìm hệ số của x12x^{12} trong khai triển (2x−x2)10(2x – x^2)^{10}:
A. C₁
B. C
C. C₁28
D. -C₀₂

Câu 50: Trong bài toán kiểm định giả thuyết cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với cặp giả thuyết H₀: μ = μ₀ và H₁: μ ≠ μ₀, trường hợp σ đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
A. U = \frac{\bar{X} – \mu_0}{\sigma / \sqrt{n}}
B. T = Sn\frac{S}{\sqrt{n}}
C. X² = \frac{(S² – \sigma_0²)}{S²}
D. U = Xˉ−μ0σ0(1−σ0)/n\frac{\bar{X} – \mu_0}{\sqrt{\sigma_0(1 – \sigma_0)/n}}

Câu 51: Trong bài toán kiểm định giả thuyết so sánh kỳ vọng của hai biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với cặp giả thuyết H₀: μ₁ = μ₂ và H₁: μ₁ ≠ μ₂, trường hợp σ đã biết, ta chọn thống kê để kiểm định là:
A. U = \frac{\bar{X}_1 – \bar{X}_2}{\sqrt{\sigma_1^2/n_1 + \sigma_2^2/n_2}}
B. T = Xˉ1−Xˉ2S12+S22\frac{\bar{X}_1 – \bar{X}_2}{\sqrt{S_1^2 + S_2^2}}
C. U = Xˉ1−Xˉ2S12+S22\frac{\bar{X}_1 – \bar{X}_2}{\sqrt{S_1^2 + S_2^2}}
D. F = \frac{S_1^2/n_1}{S_2^2/n_2}

Câu 52: Trong bài toán kiểm định cho xác suất (tỷ lệ), với cặp giả thuyết H₀: p = p₀ và H₁: p ≠ p₀, ta chọn thống kê để kiểm định là:
A. U = \frac{\hat{p} – p_0}{\sqrt{p_0(1-p_0)/n}}
B. T = Xˉ−μ0σ/n\frac{\bar{X} – \mu_0}{\sigma / \sqrt{n}}
C. X² = \frac{(n \cdot \hat{p} – p_0)²}{p_0(1 – p_0)}
D. U = S−μ0σ0(1−σ0)/n\frac{S – \mu_0}{\sqrt{\sigma_0(1 – \sigma_0)/n}}

Câu 53: Đăng thức nào sau đây là đúng?
A. 1 + 2 + 3 + … + n = \frac{n(n + 1)}{2}
B. 1 + 2 + 3 + … + n = n² + 1
C. 1 + 2 + 3 + … + n = \frac{n(n + 1)}{2} + \frac{n(n + 1)}{4}
D. 1 + 2 + 3 + … + n = \frac{n(n + 1)}{2} + A

Câu 54: Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất dưới đây. Tính E(X)E(X):

XY123
10.10.30.2
20.060.180.16

A. 2.2
B. 2.3
C. 2.4
D. 2.5

Câu 55: Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất dưới đây. Tính E(Y)E(Y):

XY123
10.10.30.2
20.060.180.16

A. 1.3
B. 1.4
C. 1.5
D. 1.6

Câu 56: Cho bảng số liệu sau. Tính phương sai mẫu:

x56912
m94710

A. 2.9898
B. 3
C. 11.2898
D. 9.56

Câu 57: Cho bảng số liệu sau. Tính trung bình mẫu:

x5912
m947

A. 7.5
B. 8.4
C. 8.9
D. 9.2

Câu 58: Để điều tra sự hài lòng của sinh viên về hoạt động của Thư viện Trường, đám đông cần xác định là:
A. Sinh viên thường đến thư viện
B. Sinh viên của Khoa Công nghệ Thực phẩm
C. Sinh viên trong toàn trường
D. Sinh viên Đại học chính quy

Câu 59: Cho biết ý nghĩa của ρXY=0.56\rho_{XY} = 0.56:
A. X, Y tương quan nghịch lỏng lẻo
B. X, Y tương quan thuận chặt chẽ
C. X, Y tương quan nghịch chặt chẽ
D. X, Y tương quan thuận lỏng lẻo

Câu 60: Có người nói tỷ lệ sản phẩm xấu của nhà máy tối đa là 7%. Kiểm tra 100 sản phẩm thấy 8 sản phẩm xấu. Với mức ý nghĩa α=0.05\alpha = 0.05, hãy kết luận ý kiến trên. Giá trị quan sát (Kiểm định thực nghiệm) nào là đúng dưới đây?
A. T1=0.08−0.070.07⋅0.93/100T_1 = \frac{0.08 – 0.07}{\sqrt{0.07 \cdot 0.93 / 100}}
B. T2=0.08−0.060.06⋅0.94/100T_2 = \frac{0.08 – 0.06}{\sqrt{0.06 \cdot 0.94 / 100}}
C. T3=0.07−0.060.06⋅0.94/100T_3 = \frac{0.07 – 0.06}{\sqrt{0.06 \cdot 0.94 / 100}}
D. T4=0.07−0.040.04⋅0.96/100T_4 = \frac{0.07 – 0.04}{\sqrt{0.04 \cdot 0.96 / 100}}

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)