Câu Hỏi Trắc Nghiệm Cấp Cứu Da Liễu

Năm thi: 2023
Môn học: Cấp cứu Da liễu
Trường: Trường Đại học Y Dược TP.HCM (UMP)
Người ra đề: PGS.TS Phạm Thị Minh Huệ
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Cấp cứu Da liễu
Trường: Trường Đại học Y Dược TP.HCM (UMP)
Người ra đề: PGS.TS Phạm Thị Minh Huệ
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Cấp Cứu Da Liễu là một phần quan trọng trong môn học Cấp cứu Da liễu dành cho sinh viên y khoa. Đề thi này, được thiết kế bởi PGS.TS Phạm Thị Minh Huệ – giảng viên bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Dược TP.HCM (UMP), nhằm kiểm tra kiến thức và kỹ năng của sinh viên trong việc xử lý các tình huống cấp cứu liên quan đến da liễu như sốc phản vệ, dị ứng thuốc, và các bệnh da cấp tính. Đề thi này thường dành cho sinh viên năm thứ 5 chuyên ngành Y đa khoa. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay bây giờ!

Tổng Hợp Câu Hỏi Trắc Nghiệm Cấp Cứu Da Liễu Có Đáp Án

Câu 1. Da có đặc điểm
A. Da là một bộ phận của cơ thể có liên quan chặt chẽ với các bộ phận khác của cơ thể
B. Da không phải là một bộ phận của cơ thể mà chỉ là một cơ quan cảm giác độc lập
C. Da là một bộ phận độc lập của cơ thể không liên quan tới bất cứ bộ phận nào khác
D. Da không phải là một bộ phận của cơ thể và cũng không liên quan gì tới các bộ phận khác
E. Da là một cấu trúc chỉ có trong thời kỳ phôi thai, sau khi sinh ra, da sẽ tiêu biến

Câu 2. Da có đặc điểm
A. Da là một bộ phận của cơ thể, phản ánh phần nào tình trạng của các cơ quan nội tạng
B. Da là một bộ phận độc lập của cơ thể, không liên quan tới bất cứ cơ quan nội tạng nào
C. Da là một cấu trúc đặc biệt, chỉ có ở một số người hoặc một số chủng tộc
D. Da là một bộ phận của cơ thể, phản ánh tất cả các tình trạng của các cơ quan nội tạng bên trong
E. Da là một bộ phận của cơ thể, không phản ánh bất cứ tình trạng gì của các cơ quan nội tạng

Câu 3. Da có đặc điểm
A. Da hoàn toàn không phản ánh được tình trạng các cơ quan nội tạng hoặc sức khỏe toàn thân
B. Da có thể phản ánh được một phần nào tình trạng các cơ quan nội tạng và phản ánh một phần sức khỏe toàn thân
C. Da có thể phản ánh được tất cả các bệnh lý của các cơ quan nội tạng và sức khỏe toàn thân
D. Da phản ánh được phần nào tình trạng các cơ quan nội tạng nhưng không bao giờ phản ánh được sức khỏe toàn thân
E. Da không bao giờ phản ánh được tình trạng các cơ quan nội tạng nhưng có thể phản ánh được một phần nào vấn đề sức khỏe toàn thân

Câu 4. Da có đặc điểm
A. Da là một bộ phận của cơ thể có liên quan chặt chẽ với các bộ phận khác
B. Da phản ánh phần nào tình trạng các cơ quan nội tạng bên trong,
C. Da phản ánh một phần sức khoẻ toàn thân
D. Khi có bệnh trong người thì da cũng bị ảnh hưởng ít nhiều
E. Tất cả đều đúng

Câu 5. Vệ sinh da và chăm sóc da
A. Đóng vài trò chủ yếu trong vấn đề phòng chống các bệnh nội khoa
B. Đóng vai trò quan trọng trong vấn đề phòng chống các bệnh ngoại khoa
C. Đóng vai trò quan trọng trong vấn đề phòng chống các bệnh ngoài da
D. Không vai trò gì trong vấn đề phòng chống các bệnh ngoài da
E. Đóng vai trò rất nhỏ trong vấn đề phòng chống các bệnh ngoài da

Câu 6. Những điều kiện tốt cho sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh trên da là do
A. Chỉ ở người nhiễm HIV/AIDS, còn người bình thường thì không bao giờ bị bệnh da liễu
B. Sự tích luỹ thường xuyên trên bề mặt của da người chất bã, mồ hôi, các tế bào rụng của lớp sừng, bụi, bẩn…
C. Người già, suy kiệt, vệ sinh kém là điều kiện tốt để phòng chống vi khuẩn gây bệnh trên da
D. Vi khuẩn chỉ gây bệnh trên da ở 1 số người đặc biệt hoặc một số chủng tộc, dân tộc ít người
E. Không bao giờ vi khuẩn có thể gây bệnh trên da người

Câu 7. Muốn giữ gìn vệ sinh da sạch sẽ tránh bệnh tật cần lưu ý
A. Luôn giữ gìn da sạch sẽ trong sinh hoạt hàng ngày và trong lao động sản xuất
B. Da là một cấu trúc bền vững có chức năng bảo vệ cơ thể nên không cần giữ gìn da sạch sẽ
C. Tránh những sang chấn và động chạm với các chất kích thích, sinh vật hoặc hóa chất lên da
D. A và C đúng
E. B và C đúng

Câu 8. Muốn giữ gìn vệ sinh da sạch sẽ tránh bệnh tật cần lưu ý
A. Giữ gìn da sạch sẽ trong sinh hoạt hàng ngày
B. Giữ gìn da sạch sẽ trong lao động sản xuất
C. Chăm sóc những xây sát da dù lớn hoặc nhỏ
D. Lau chùi, tẩy rửa các chất dây dính lên da như xăng, dầu nhớt, mỡ, hóa chất bằng các loại xà phòng thích hợp để trung hoà các chất kích thích
E. Tất cả đều đúng

Câu 9. Đối với da khô, nên sử dụng xà phòng chứa mỡ kết hợp các thuốc kem, mỡ dầu trước khi đi ngủ
A. Nước cây anh đào 5g; Nước vôi nhì 5g; Nước hoa hồng 5g; Lanolin 10g; Vaselin 10g
B. Acid stearic 5g; Glycerin 15g; Nước cất 25g; Dung dịch sút 30% 1g
C. Lanolin 50g; Dầu lạc 50g
D. Sáp ong trắng 5g; Gôm 5g; Natri borat 2g; Nước cất 88 ml
E. Bôi dung dịch Iodine (Bétadine), mỡ kháng sinh

Câu 10. Đối với da mỡ, nên dùng kem làm khô da như
B. Acid stearic 5g; Glycerin 15g; Nước cất 25g; Dung dịch sút 30% 1g
A. Nước cây anh đào 5g; Nước vôi nhì 5g; Nước hoa hồng 5g; Lanolin 10g; Vaselin 10g
C. Lanolin 50g; Dầu lạc 50g
D. Sáp ong trắng 5g; Gôm 5g; Natri borat 2g; Nước cất 88 ml
E. Bôi dung dịch Iodine (Bétadine), mỡ kháng sinh

Câu 11. Kem bảo vệ da khi tiếp xúc với xăng, dầu, mỡ…
A. Nước cây anh đào 5g; Nước vôi nhì 5g; Nước hoa hồng 5g; Lanolin 10g; Vaselin 10g
B. Acid stearic 5g; Glycerin 15g; Nước cất 25g; Dung dịch sút 30% 1g
C. Lanolin 50g; Dầu lạc 50g
D. Sáp ong trắng 5g; Gôm 5g; Natri borat 2g; Nước cất 88 ml
E. Bôi dung dịch Iodine (Bétadine), mỡ kháng sinh

Câu 12. Kem bảo vệ da khi tiếp xúc với hoá chất dung môi hữu cơ:
A. Nước cây anh đào 5g; Nước vôi nhì 5g; Nước hoa hồng 5g; Lanolin 10g; Vaselin 10g
B. Acid stearic 5g; Glycerin 15g; Nước cất 25g; Dung dịch sút 30% 1g
C. Lanolin 50g; Dầu lạc 50g
D. Sáp ong trắng 5g; Gôm 5g; Natri borat 2g; Nước cất 88 ml
E. Bôi dung dịch Iodine (Bétadine), mỡ kháng sinh

Câu 13. Những xây xát nhỏ trên da có thể bôi các thuốc:
A. Nước cây anh đào 5g; Nước vôi nhì 5g; Nước hoa hồng 5g; Lanolin 10g; Vaselin 10g
B. Acid stearic 5g; Glycerin 15g; Nước cất 25g; Dung dịch sút 30% 1g
C. Lanolin 50g; Dầu lạc 50g
D. Sáp ong trắng 5g; Gôm 5g; Natri borat 2g; Nước cất 88 ml
E. Bôi dung dịch Iodine (Bétadine), mỡ kháng sinh

Câu 14. Giữ gìn tốt trong vệ sinh ăn uống, nơi ở, và vệ sinh môi trường, nghĩa là thực hiện được 3 sạch:
A. Tay sạch, chân sạch, quần áo sạch
B. Ăn sạch; Uống sạch; Ở sạch
C. Giầy dép sạch, quần áo sạch, nơi ở sạch
D. Môi trường sạch, nhà ở sạch, cơ thể sạch
E. Nhà sạch, bát sạch, tay chân sạch

Câu 15. Để sớm phát hiện những biểu hiện lâm sàng hay những rối loạn bất thường sinh học có thể tương ứng với một bệnh da liễu
A. Nên kiểm tra sức khoẻ định kỳ mỗi tuần
B. Nên kiểm tra sức khoẻ định kỳ mỗi 3 tháng
C. Nên kiểm tra sức khoẻ định kỳ mỗi 6 tháng
D. Nên kiểm tra sức khoẻ định kỳ mỗi năm
E. Nên kiểm tra sức khoẻ định kỳ 3 năm

Câu 16. Dự phòng cấp I
A. Nên tránh mọi yếu tố (vật lý, hoá chất…) không thích hợp có thể gây tổn thương da
B. Biết cách giữ gìn bảo vệ và chăm sóc da
C. Không dùng thuốc bừa bãi, kể cả thuốc bôi để tránh dị ứng nhiễm độc da do thuốc
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai

Câu 17. Dự phòng cấp I
A. Giữ gìn tốt trong vệ sinh ăn uống, nơi ở, và vệ sinh môi trường
B. Nên kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm để sớm phát hiện những biểu hiện bất thường
C. Nên tránh mọi yếu tố (vật lý, hoá chất…) không thích hợp có thể gây tổn thương da
D. Không dùng thuốc bừa bãi, kể cả thuốc bôi để tránh dị ứng nhiễm độc da do thuốc
E. Tất cả đều đúng

Câu 18. Dự phòng cấp II và cấp III
A. Phải chẩn đoán đúng và điều trị bệnh da ở giai đoạn sớm
B. Điều trị đúng chỉ định, đúng kỹ thuật theo nguyên tắc sinh bệnh học
C. Cố gắng tìm nguyên nhân để điều trị có hiệu quả
D. Không lạm dụng các thuốc Corticoide và Kháng sinh
E. Tất cả đều đúng

Câu 19. Dự phòng cấp II và cấp III
A. Phải chẩn đoán đúng và điều trị bệnh da ở giai đoạn muộn
B. Không cần chẩn đoán đúng, chỉ cần điều trị bệnh da ở giai đoạn sớm
C. Phải chẩn đoán đúng và điều trị bệnh da ở giai đoạn sớm
D. Không cần chẩn đoán đúng, chỉ cần điều trị bệnh da ở giai đoạn muộn
E. Phải chẩn đoán đúng và điều trị bệnh da ở giai đoạn nào cũng được

Câu 20. Dự phòng cấp II và cấp III
A. Điều trị bao vây bằng kháng sinh ngay từ đầu, không cần cố gắng tìm nguyên nhân để điều trị
B. Điều trị đúng chỉ định, đúng kỹ thuật theo nguyên tắc sinh bệnh học, cố gắng tìm nguyên nhân để điều trị có hiệu quả
C. Không cần điều trị gì, chỉ cần giáo dục vệ sinh phòng bệnh là đủ
D. Điều trị đúng chỉ định, đúng kỹ thuật theo nguyên tắc sinh bệnh học là đủ, không cần cố gắng tìm nguyên nhân để điều trị làm gì
E. Chỉ cần điều trị đúng chỉ định là đủ, không cần đúng kỹ thuật theo nguyên tắc sinh bệnh học

Câu 21. Dự phòng cấp II và cấp III
A. Không lạm dụng các thuốc Corticoide
B. Không lạm dụng các thuốc Kháng sinh
C. Không lạm dụng các thuốc Corticoide và Kháng sinh
D. Nên sử dụng thoải mái các thuốc Corticoide và Kháng sinh
E. Nên sử dụng thoải mái các thuốc Corticoide
F. Nên sử dụng thoải mái các thuốc Kháng sinh

Câu 22. Dự phòng cấp II và cấp III đối với bệnh da nghề nghiệp là cần điều trị tích cực hoặc
A. Chuyển nghề nếu bệnh không tái phát
B. Chuyển nghề nếu bệnh có đáp ứng với điều trị
C. Chuyển nghề nếu bệnh không tái phát và có đáp ứng với điều trị
D. Chuyển nghề nếu bệnh tái phát dai dẳng và không đáp ứng với điều trị
E. Chuyển nghề nếu bệnh tái phát dai dẳng nhưng có đáp ứng với điều trị

Câu 23. Khi bệnh nhân có biến chứng hoặc bị tàn phế, cần kết hợp các phương pháp
A. Vật lý trị liệu
B. Phẫu thuật chỉnh hình
C. Hướng dẫn bệnh nhân biết và thực hành các biện pháp phòng chống để hạn chế không cho tàn phế nặng hơn
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai

Câu 24. Dự phòng cấp II và cấp III
A. Phải chẩn đoán đúng và điều trị bệnh da ở giai đoạn sớm
B. Điều trị đúng chỉ định, đúng kỹ thuật theo nguyên tắc sinh bệnh học
C. Không lạm dụng các thuốc Corticoide và Kháng sinh
D. Khi có biến chứng hoặc bị tàn phế, cần kết hợp các phương pháp vật lý trị liệu, phẫu thuật chỉnh hình…
E. Tất cả đều đúng

Câu 25. Biện pháp giáo dục tuyên truyền vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
A. Phải tắm rửa sạch sẽ bằng nước sạch, nhiệt độ nước tuỳ theo từng mùa
B. Tắm dùng xà phòng phải thích hợp
C. Tắm cần tránh dùng xà phòng có nhiều chất kiềm quá làm khô da, giảm sức chống đỡ của da
D. Tất cả đều đúng
E. Tất cả đều sai

Câu 26. Biện pháp giáo dục tuyên truyền vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
A. Sau khi tiếp xúc với môi trường bẩn nhiễm khuẩn, nhiễm nấm hay dầu mỡ thì phải rửa chân, tay, kỳ cọ sạch sẽ, chú ý các kẽ nếp da
B. Sau khi tiếp xúc với môi trường bẩn nhiễm khuẩn, nhiễm nấm hay dầu mỡ thì không nên rửa chân, tay sạch sẽ
C. Sau khi tiếp xúc với môi trường bẩn nhiễm khuẩn, nhiễm nấm hay dầu mỡ thì phải rửa chân, tay, kỳ cọ sạch sẽ, chú ý các kẽ nếp da
D. Sau khi tiếp xúc với môi trường bẩn nhiễm khuẩn, nhiễm nấm hay dầu mỡ thì phải rửa chân, tay, kỳ cọ sạch sẽ, chú ý các kẽ nếp da
E. Sau khi tiếp xúc với môi trường bẩn nhiễm khuẩn, nhiễm nấm hay dầu mỡ thì phải rửa chân, tay, kỳ cọ sạch sẽ, chú ý các kẽ nếp da

Câu 27. Vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường đối với người làm công tác chế biến thực phẩm
A. Cần phòng ngừa nhiễm nấm men gây viêm móng, viêm da
B. Nên mang găng tay, chân đi ủng, vớ (tất) phải thay hằng ngày
C. Sau giờ làm việc phải rửa sạch tay chân và lau khô
D. Chú ý rửa sạch ở đầu móng, nếp, kẽ tay, kẽ ngón chân
E. Tất cả đều đúng

Câu 28. Biện pháp giáo dục tuyên truyền vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
A. Ngăn ngừa nhiễm nấm da lây lan
B. Không dùng chung quần áo, giường chiếu, chăn đắp, mũ, lược, khăn quàng, giầy vớ
C. Tránh mặc quần áo ẩm ướt, quần lót không dùng vải ni lông và quá chật gây xây xát, bí mồ hôi
D. Khi đã xây xát phải rửa sạch bằng thuốc sát khuẩn
E. Tất cả đều đúng

Câu 29. Biện pháp giáo dục tuyên truyền vệ sinh môi trường
A. Nước tắm chỉ cần đủ dùng, nên sử dụng nước mưa, nước sông, nước mương, kênh rạch…
B. Nơi ở phải thoáng mát, nhà cửa cao ráo, sạch sẽ, tránh bụi bặm
C. Chăn, chiếu, nệm nên để lâu, có ẩm mốc rồi mới giặt giũ sạch sẽ, phơi nắng thật lâu.
D. Quần áo giặt giũ sạch sẽ, phơi nắng càng nhanh càng tốt không cần lộn trái quần áo

Câu 30. Biện pháp giáo dục tuyên truyền vệ sinh cá nhân
A. Để tránh nhiễm khuẩn, nhiễm nấm xảy ra, nên rửa da bằng thuốc sát khuẩn định kỳ
B. Nên gội đầu nhiều lần với tóc khô, nhiều gầu và gội ít lần với tóc quá nhờn
C. Tránh mặc quần áo ẩm ướt, tránh nấm da đầu và tóc
D. Nên dùng các loại xà phòng gội đầu có nhiều chất kiềm vì nó làm tóc mềm, mượt
E. Không nên gội đầu bằng nước bồ kết, có thể gội bằng chanh, nước lá dứa, lá bưởi

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)