Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử các học thuyết kinh tế – Phần 3

Năm thi: 2023
Môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: TS. PHẠM XUÂN KIÊN
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung Bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân
Người ra đề: TS. PHẠM XUÂN KIÊN
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung Bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế phần 3 là một trong những bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử các học thuyết kinh tế được tổng hợp từ chương trình học của các trường đại học kinh tế tại Việt Nam. Đề thi này bao gồm các câu hỏi xoay quanh những kiến thức trọng tâm về sự phát triển và tiến hóa của các học thuyết kinh tế từ thời cổ đại đến hiện đại, đặc biệt là sự đóng góp của các nhà kinh tế nổi tiếng như Adam Smith, Karl Marx và John Maynard Keynes. Đề thi được các giảng viên như TS. PHẠM XUÂN KIÊN của Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn mới nhất vào năm 2023 và nhằm mục tiêu kiểm tra kiến thức của sinh viên năm thứ hai chuyên ngành Kinh tế học. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử các học thuyết kinh tế – Phần 3

F. Quesnay chia xã hội thành ba giai cấp, là?
A. Giai cấp địa chủ, giai cấp nông dân và giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân, giai cấp sản xuất và giai cấp không sản xuất
C. Giai cấp sở hữu, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
D. Giai cấp sở hữu, giai cấp sản xuất và giai cấp không sản xuất

F. Quesnay cho rằng, những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là?
A. Giai cấp không sản xuất
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp sản xuất
D. Giai cấp sở hữu

Giá cả do ích lợi quyết định là quan điểm của:
A. Cả người mua và bán
B. Người bán
C. Người mua
D. Giá cả tự nhiên

Giá trị do ích lợi quyết định là quan điểm của:
A. A.Smith
B. D.Ricardo
C. F. Quesnay
D. J.B.Say

Hạn chế của trường phái trọng thương là?
A. Ít tính lý luận
B. Ít tính lý luận và tuyệt đối hóa vai trò của thương nghiệp
C. Ít tính thực tiễn
D. Tất cả các phương án đều đúng

Học thuyết giá trị – lao động của các nhà kinh tế học tư sản cổ điển hoàn toàn không phân tích:
A. Chất giá trị
B. Hình thái giá trị
C. Lượng giá trị
D. Lượng giá trị, nguồn gốc giá trị

Học thuyết kinh tế của J.M. Keynes được gọi là:
A. Chủ nghĩa trọng tiền
B. Học thuyết về chủ nghĩa tư bản điều tiết
C. Học thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
D. Học thuyết về tự do kinh tế

J. Sismondi là nhà kinh tế đại biểu cho giai cấp nào?
A. Giai cấp tiểu tư sản
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp địa chủ
D. Giai cấp tư sản

J.M.Keynes là nhà kinh tế nổi tiếng ở nước nào?
A. Nước Anh
B. Nước Pháp
C. Nước Đức
D. Nước Mỹ

J.M.Keynes phân tích kinh tế vĩ mô với ba đại lượng:
A. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc
B. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến
C. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến phụ thuộc
D. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến phụ thuộc và đại lượng bất biến

K. Marx cho rằng, nguyên nhân của tình trạng thường xuyên mất cân đối trong tái sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ:
A. Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
B. Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với tính vô chính phủ trong toàn xã hội
C. Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của chủ nghĩa tư bản và sức mua có hạn của dân chúng
D. Tất cả các phương án đều đúng

K. Marx là người đầu tiên đưa ra quan điểm:
A. Giá trị hàng hóa do lao động quyết định
B. Giá trị hàng hóa được quyết định bởi ích lợi của hàng hóa đó.
C. Giá trị hàng hóa là quan hệ sản xuất xã hội của những người sản xuất hàng hóa.
D. Tất cả các phương án đều đúng

Theo K. Marx, nguyên nhân của tình trạng thường xuyên mất cân đối trong tái sản xuất dưới chủ nghĩa tư bản bắt nguồn từ:
A. Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
B. Mâu thuẫn giữa tính có tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với tính vô chính phủ trong toàn xã hội
C. Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của chủ nghĩa tư bản và sức mua có hạn của dân chúng
D. Tất cả các phương án đều đúng

K. Marx là người đầu tiên đưa ra quan điểm:
A. Giá trị hàng hóa do lao động quyết định
B. Giá trị hàng hóa được quyết định bởi ích lợi của hàng hóa đó.
C. Giá trị hàng hóa là quan hệ sản xuất xã hội của những người sản xuất hàng hóa.
D. Tất cả các phương án đều đúng

K.Marx chỉ ra rằng, khi tiền lương của người công nhân được trả đúng giá trị sức lao động thì người công nhân:
A. Đời sống được cải thiện.
B. Đời sống không được cải thiện.
C. Không bị bóc lột.
D. Vẫn bị bóc lột.

K.Marx chia ngày lao động của người công nhân thành hai phần là:
A. Phần thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư.
B. Phần thời gian lao động cá biệt và thời gian lao động xã hội.
C. Phần thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động xã hội cần thiết.
D. Phần thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động thặng dư.

K.Marx cho rằng tích lũy tư bản là quá trình:
A. Nhà tư bản tiết kiệm khoản thu nhập.
B. Tập trung tư bản.
C. Tích tụ tư bản.
D. Tư bản hóa giá trị thặng dư.

K.Marx cho rằng, hàng hóa có giá trị sử dụng là do:
A. Lao động cụ thể của người sản xuất hàng hóa.
B. Lao động của con người tác động vào vật.
C. Tất cả các phương án đều đúng.
D. Tính chất tự nhiên của vật.

K.Marx cho rằng, lượng giá trị hàng hóa được quyết định bởi:
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
B. Thời gian lao động cần thiết.
C. Thời gian lao động tất yếu.
D. Thời gian lao động xã hội.

K.Marx cho rằng, thực chất của tích lũy tư bản là:
A. Tư bản hóa giá trị thặng dư.
B. Chuyển tư bản thành giá trị thặng dư.
C. Nhà tư bản tiết kiệm khoản thu nhập.
D. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản.

K.Marx cho rằng, trong lĩnh vực công nghiệp, thời gian lao động xã hội cần thiết là:
A. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất trung bình của xã hội.
B. Thời gian lao động trong những điều kiện sản xuất đặc biệt của xã hội.
C. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất khó khăn nhất của xã hội.
D. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất thuận lợi nhất của xã hội.

K.Marx đo lường giá trị hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp bằng:
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết của người sản xuất hàng hóa cung ứng phần lớn hàng hóa trên thị trường.
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết trong điều kiện sản xuất khó khăn nhất.
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết trong điều kiện sản xuất thuận lợi nhất.
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết trong điều kiện sản xuất trung bình.

K.Marx là người đầu tiên phát hiện ra:
A. Giá trị hàng hóa do ích lợi của hàng hóa quyết định.
B. Giá trị hàng hóa do lao động quyết định.
C. Hàng hóa có giá trị và giá trị sử dụng.
D. Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: cụ thể và trừu tượng.

Khi một yếu tố đầu vào tăng lên còn các yếu tố đầu vào cần thiết khác không đổi thì năng suất tạo ra sản phẩm trong một doanh nghiệp có xu hướng:
A. Giảm xuống.
B. Không tăng, không giảm.
C. Tăng lên.
D. Ý kiến khác.

Khi nghiên cứu giá trị hàng hóa, D.Ricardo đã khẳng định:
A. Năng suất lao động tăng lên, giá trị đơn vị hàng hóa giảm xuống.
B. Năng suất lao động tăng lên, giá trị đơn vị hàng hóa không đổi.
C. Năng suất lao động tăng lên, giá trị đơn vị hàng hóa lúc tăng, lúc giảm.
D. Năng suất lao động tăng lên, giá trị đơn vị hàng hóa tăng lên.

Khi nghiên cứu giá trị hàng hóa, D.Ricardo đã phân biệt được:
A. Lao động cá biệt và lao động xã hội.
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
C. Lao động giản đơn và lao động phức tạp.
D. Lao động sản xuất và lao động không sinh lời.

Khi nghiên cứu kinh tế, ai là người lấy “con người kinh tế” làm điểm xuất phát:
A. Adam Smith.
B. David Ricardo.
C. Jean Baptiste Say.
D. William Petty.

Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là học thuyết kinh tế của:
A. Giai cấp tư sản nhằm chống lại tư tưởng kinh tế phong kiến.
B. Giai cấp tư sản trong giai đoạn đầu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Giai cấp tư sản trong giai đoạn tích lũy nguyên thuỷ tư bản.
D. Những người đứng đầu nước Anh.

Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn học cần thiết đối với:
A. Tất cả sinh viên các trường kinh tế.
B. Tất cả sinh viên các trường đại học.
C. Tất cả mọi người dân.
D. Tất cả các cán bộ, công nhân, viên chức.

Lĩnh vực nghiên cứu của trường phái “Tân cổ điển” là:
A. Lưu thông, trao đổi và nhu cầu.
B. Sản xuất nói chung.
C. Sản xuất nông nghiệp.
D. Sản xuất công nghiệp.

 

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)