Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nhiệt Kỹ Thuật Chương 2

Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ thuật nhiệt
Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS. Trần Văn Hiếu
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Kỹ thuật nhiệt
Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ thuật nhiệt
Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS. Trần Văn Hiếu
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 50 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Kỹ thuật nhiệt

Mục Lục

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nhiệt Kỹ Thuật Chương 2 là một phần quan trọng trong chương trình học của môn Nhiệt Kỹ Thuật tại các trường đại học kỹ thuật như Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (HUST). Các câu hỏi trắc nghiệm trong chương này được thiết kế để giúp sinh viên nắm vững các nguyên lý cơ bản về nhiệt động lực học, cụ thể là các định luật nhiệt động học và chu trình Carnot, cũng như các ứng dụng thực tiễn của chúng. Đề thi này phù hợp với sinh viên năm thứ hai ngành Kỹ thuật Cơ khí, do PGS.TS. Trần Văn Hiếu, một giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy tại HUST, biên soạn. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Nhiệt Kỹ Thuật Chương 2

Câu 1: Hằng số khí lý tưởng R trong phương trình trạng thái có trị số bằng:
A. 8314 kJ/kgºK.
B. 8314 J/kgºK.
C. 8314 J/kg
D. 8314 kJ/kg

Câu 2: Hằng số khí lý tưởng R<sub>T</sub> (tính theo một kmol chất khí) của mọi chất khí:
B. R<sub>T</sub> = 8314 [J/kmolºK]
A. Bằng nhau
C. Phát biểu a. và b. đều đúng
D. Phát biểu a. và b. đều sai

Câu 3: Hằng số chất khí của khí không khí sẽ là:
A. R = 286,7 [J/kg.ºK]
B. R = 269,8 [J/kg.ºK]
C. R = 279,8 [J/kg.ºK]
D. R = 259,8 [J/kg.ºK]

Câu 4: Hằng số chất khí của khí Oxy sẽ là:
A. R = 259,8 [J/kg.ºK]
B. R = 269,8 [J/kg.ºK]
C. R = 279,8 [J/kg.ºK]
D. R = 289,8 [J/kg.ºK]

Câu 5: Hằng số chất khí của khí Nitơ sẽ là:
A. R = 297 [J/kg.ºK]
B. R = 287 [J/kg.ºK]
C. R = 277 [J/kg.ºK]
D. R = 267 [J/kg.ºK]

Câu 6: Người ta phân biệt nguồn lạnh, nguồn nóng là do sự khác nhau của:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Thể tích
D. Entanpi

Câu 7: Thể tích riêng của 1 kg khí Nitơ ở nhiệt độ 27 ºC, áp suất 1 bar là:
A. 0,89 m³/kg
B. 0,99 m³/kg
C. 1,09 m³/kg
D. 1,19 m³/kg

Câu 8: Thể tích của 2kg khí Oxy ở áp suất 4,157 bar, nhiệt độ 47 ºC sẽ là:
A. V = 0,4 (m³)
B. V = 0,4 (m³/kg)
C. v = 0,4 (m³)
D. v = 0,4 (m³/kg)

Câu 9: Thể tích riêng của 1 kg khí Oxy ở nhiệt độ 27 ºC, áp suất 1 bar là:
A. 0,78 m³/kg
B. 0,98 m³/kg
C. 1,08 m³/kg
D. 1,18 m³/kg

Câu 10: Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí Nitơ là:
A. 1039 J/kg.ºK
B. 9039 J/kg.ºK
C. 8039 J/kg.ºK
D. 7039 J/kg.ºK

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Nhiệt và Công là các thông số trạng thái.
B. Nhiệt và Công chỉ có ý nghĩa khi xét quá trình biến đổi của hệ nhiệt động.
C. Nhiệt và Công có ý nghĩa xác định trạng thái của chất môi giới.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 12: Trong một hệ thống kín, công giãn nở 1 là:
A. công làm thay đổi thể tích chất khí.
B. công làm thay đổi áp suất của chất khí.
C. được tính bằng biểu thức: dl’ = -vdp
D. được tính bằng biểu thức: dl” = d(pv).

Câu 13: Trong một hệ thống kín, công kỹ thuật 1’ là:
A. công sinh ra do thể tích chất khí thay đổi.
B. công làm thay đổi áp suất của chất khí.
C. được tính bằng biểu thức: dl = pdv
D. được tính bằng biểu thức: dl” = d(pv)

Câu 14: Nhiệt lượng được tính theo công thức:
A. dq = cdt
B. q = c.Δt
C. Q = G.c.Δt
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 15: Đơn vị tính của năng lượng (nhiệt & công) theo hệ SI:
A. kWh
B. J
C. BTU
D. Cal

Câu 16: Quan hệ giữa nhiệt và công:
A. 1 [J] = 4,18 [kCal]
B. 1 [J] = 4,18 [Cal]
C. 1 [Cal] = 0,50 [J]
D. 1 [J] = 1 [kWh]

Câu 17: Nhiệt lượng được tính theo biểu thức nào:
A. q = T.ds
B. dq=T.ds
C. q=T.s
D. dq = T(s2 – s1)

Câu 18: Định nghĩa nhiệt dung riêng của chất khí là:
A. nhiệt lượng cần thiết để làm thay đổi nhiệt độ của 1 đơn vị (kg, m³, kmol, …) chất khí, trong một quá trình nào đó.
B. nhiệt lượng cần thiết để làm 1 đơn vị (kg, m³, kmol, …) chất khí thay đổi nhiệt độ là 1 độ, trong một quá trình nào đó.
C. Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết để làm chất khí thay đổi nhiệt độ là 1 độ, trong một quá trình nào đó.
D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 19: Nhiệt lượng được tính theo nhiệt dung riêng như sau:
A. dq = c.dt
B. q = c ∙ dt
C. q = c. dt
D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 20: Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng như sau:
A. cp – cv = 8314 J/kmol.độ.
B. cp – cv = R.
C. cp = k cv
D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 21: Định luật nhiệt động thứ nhất:
A. Là định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng trong phạm vi nhiệt.
B. Là cơ sở trong việc phát triển và xây dựng lý thuyết nhiệt động.
C. Là cơ sở để tính toán và thiết lập sự cân bằng năng lượng trong các quá trình nhiệt động.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 22: Định luật nhiệt động 1 viết cho hệ kín, như sau:
A. dq = cvdT + vdp.
B. dq = cp.dT + vdp.
C. dq = cp.dT – vdp.
D. dq = cv.dT – vdp.

Câu 23: Định luật nhiệt động 1 viết cho hệ kín, như sau:
A. dq = cp.dT + pdv.
B. dq = cv.dT + pdv.
C. dq = cp.dT – pdv.
D. dq = cv.dT – pdv.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây mang nội dung – ý nghĩa của định luật nhiệt động 1:
A. Trong một hệ kín, nhiệt lượng trao đổi không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công, một phần làm biến đổi nội năng của hệ.
B. Trong một hệ nhiệt động, nếu lượng công và nhiệt trao đổi giữa chất môi giới với môi trường không cân bằng nhau thì nhất định làm thay đổi nội năng của hệ, và do đó, làm thay đổi trạng thái của hệ.
C. Công có thể biến đổi hoàn toàn thành nhiệt, nhiệt không thể biến đổi hoàn toàn thành công.
D. Cả 3 phát biểu đều đúng.

Câu 25: Khi thiết lập định luật nhiệt động 1 cho hệ thống hở:
A. Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn khối lượng.
B. Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn năng lượng.
C. Cần thiết cả 2 nguyên tắc trên.
D. Không cần thiết 2 nguyên tắc trên.

Câu 26: Nội năng của chất khí:
A. Nội năng của chất khí là toàn bộ năng lượng bên trong của chất khí.
B. Nội năng của chất khí là thông số trạng thái không do được của chất khí
C. Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 27: Entanpi của chất khí:
A. Entanpi của chất khí là thông số trạng thái không do được của chất khí
B. Entanpi của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 28: Hàm entanpi được viết như sau:
A. i = u +pv
B. i = v + pu
C. i = p + vu
D. i = t + pv

Câu 29: Entropi của chất khí:
A. Entropi là nhiệt quy dẫn của chất khí
B. Entropi của chất khí là thông số trạng thái không do được của chất khí
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 30: Đặc điểm chung của các quá trình nhiệt động cơ bản:
A. Sự biến thiên nội năng tuân theo cùng một quy luật.
B. Sự biến thiên entanpy tuân theo cùng một quy luật.
C. Có một trong các thông số trạng thái được duy trì không đổi.
D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 31: Trong quá trình đẳng tích của khí lý tưởng:
A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.
B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.
C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích.
D. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật.

Câu 32: Trong quá trình đẳng áp của khí lý tưởng:
A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.
B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.
C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích.
D. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật.

Câu 33: Giá trị công kỹ thuật của 1 kg khí lý tưởng trong quá trình đẳng áp sẽ là:
A. lk = 0
B. lk = R(T₁ – T₂)
C. lk = R(p₁ – p₂)
D. lk = R(p₂ – p₁)

Câu 34: Trong quá trình đẳng nhiệt của khí lý tưởng:
D. Nhiệt lượng tham gia bằng không.
A. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.
B. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.
C. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích và công kỹ thuật.

Câu 35: Trong quá trình đẳng nhiệt của 1 kg khí lý tưởng, chọn câu trả lời đúng nhất:
A. p v₁ = p v₂
B. p v₁ ≠ p v₂
C. p₁ v₂ = p₂ T₂
D. p₁ T₁ = p₂ T₂

Câu 36: Trong quá trình đoạn nhiệt của khí lý tưởng:
A. Công thay đổi thể tích chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng của hệ.
B. Công kỹ thuật chuyển hóa hoàn toàn thành enthalpy của hệ.
C. Nhiệt lượng tham gia vào quá trình q = 0.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 37: Trong quá trình đoạn nhiệt của khí lý tưởng:
C. Nhiệt lượng tham gia vào quá trình bằng công thay đổi thể tích.
A. Công thay đổi thể tích chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng của hệ.
B. Công kỹ thuật chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng của hệ.
D. Nhiệt lượng tham gia vào quá trình bằng công kỹ thuật.

Câu 38: Trong quá trình đoạn nhiệt của khí lý tưởng:
D. Nhiệt lượng tham gia vào quá trình bằng công kỹ thuật.
A. Công kỹ thuật chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng của hệ.
B. Công kỹ thuật chuyển hóa hoàn toàn thành Enthalpy của hệ.
C. Nhiệt lượng tham gia vào quá trình bằng công thay đổi thể tích.

Câu 39: Trong quá trình đoạn nhiệt của 1 kg khí lý tưởng, độ biến thiên nội năng sẽ là:
D. u c (T₂ – T₁)
A. u c T₁(T₂ – T₁)
B. u₀
C. u c Tₚ (T₂ – T₁)

Câu 40: So sánh đường đoạn nhiệt và đường đẳng nhiệt trên đồ thị công:
A. Đường đoạn nhiệt dốc hơn đường đẳng nhiệt
B. Đường đẳng nhiệt dốc hơn đường đoạn nhiệt
C. Hai đường song song với nhau.
D. Hai đường vuông góc với nhau.

Câu 41: So sánh đường đẳng áp và đường đẳng tích trên đồ thị nhiệt:
A. Đường đẳng tích dốc hơn đường đẳng áp.
B. Đường đẳng áp dốc hơn đường đẳng tích.
C. Hai đường song song với nhau.
D. Hai đường vuông góc với nhau.

Câu 42: Trong quá trình đoạn nhiệt của khí lý tưởng, chọn câu trả lời đúng nhất:
A. T₁ • v₁ᵏ = T₂ • v₂ᵏ
B. T₁ • v₁ᵏ = T₂ v₂
C. T₂ • v₁ᵏ = T₁ • v₂ᵏ
D. T₂ • v₁ᵏ = T₁ v₁

Câu 43: Trong quá trình đoạn nhiệt của khí lý tưởng, chọn câu trả lời đúng nhất:
A. p₁ v₁ᵏ = p₂ v₂ᵏ
B. p₁ v₁ᵏ = p₂ v₂
C. p₂ v₂ᵏ = p₁
D. p₂ v₁ᵏ = p₁ v₁

Câu 44: Công thức tính công kỹ thuật trong quá trình đoạn nhiệt là:
A. lk • k p₁ v₁ 12 k p p₁₂ k 1 T₁, J/kg
B. lk • k R T₁ T₁, J/kg
C. lk • k kRT₁Δ p₁₂ k T₁ T₁, J/kg
D. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 45: Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = □ thì nó trở thành:
A. Quá trình đẳng áp.
B. Quá trình đẳng nhiệt.
C. Quá trình đẳng tích.
D. Quá trình đoạn nhiệt.

Câu 46: Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = 1 thì nó trở thành:
A. Quá trình đẳng áp.
B. Quá trình đẳng nhiệt.
C. Quá trình đẳng tích.
D. Quá trình đoạn nhiệt.

Câu 47: Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = k thì nó trở thành:
A. Quá trình đẳng áp.
B. Quá trình đẳng nhiệt.
C. Quá trình đẳng tích.
D. Quá trình đoạn nhiệt.

Câu 48: Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = 0 thì nó trở thành:
A. Quá trình đẳng áp.
B. Quá trình đẳng nhiệt.
C. Quá trình đẳng tích.
D. Quá trình đoạn nhiệt.

Câu 49: Quá trình đẳng nhiệt là một trường hợp riêng của quá trình đa biến khi số mũ đa biến bằng:
A. n = 0.
B. n = 1.
C. n = k.
D. n = □.

Câu 50: Quá trình đoạn nhiệt là một trường hợp riêng của quá trình đa biến khi số mũ đa biến bằng:
A. n = 0.
B. n = 1.
C. n = k.
D. n = □.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)