Đề thi trắc nghiệm Hóa lí dược – đề 9

Năm thi: 2023
Môn học: Hoá lí dược
Trường: Đại học Dược Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Hoá lí dược
Trường: Đại học Dược Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Hóa lí dược – đề 9 là một đề thi thuộc môn Hóa lí dược, được thiết kế để kiểm tra và củng cố kiến thức của sinh viên ngành Dược học. Đề thi này bao gồm các câu hỏi liên quan đến các nguyên lý cơ bản của hóa lý, áp dụng trong dược học như nhiệt động học, động học hóa học, dung dịch, và các quá trình phân tán. Đề thi giúp sinh viên hiểu sâu hơn về các quá trình lý hóa xảy ra trong sản xuất, bảo quản, và phân phối dược phẩm, cũng như trong cơ thể con người. Đề thi được xây dựng dựa trên các tài liệu và bài giảng từ các trường đại học có chuyên ngành dược uy tín, tiêu biểu như Đại học Dược Hà Nội (HUP), dưới sự hướng dẫn của các giảng viên giàu kinh nghiệm như PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Mai, một chuyên gia trong lĩnh vực Hóa lí dược với nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy. Đề thi này phù hợp cho sinh viên năm thứ hai trở lên, giúp chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần cũng như ứng dụng thực tế trong ngành Dược. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá chi tiết về đề thi này và thử sức ngay để kiểm tra khả năng và nâng cao kiến thức của bạn trong lĩnh vực Hóa lí dược!

Đề thi trắc Nghiệm Hóa lí dược – đề 9(Có đáp án)

Câu 1: Phân loại thuốc tiêm hydrocortisone màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào:
A. Hỗn dịch
B. Nhũ dịch
C. Dung dịch thật
D. Hỗn nhũ dịch

Câu 2: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta được:
A. Hỗn dịch lưu huỳnh
B. Keo thân dịch
C. Keo lưu huỳnh
D. Câu B và C đúng.

Câu 3: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:
A. Hệ keo < dung dịch thực < thô
B. Thô < hệ keo < dung dịch thực
C. Thô < hệ keo < dung dịch thực
D. Hệ keo < thô < dung dịch thực.

Câu 4: Chu kỳ bán hủy của sự tạo keo tự được biểu diễn bằng công thức:
A. T½ = 0.693/k
B. T½ = 0.639/k
C. T½ = 1/kCo
D. Tất cả sai

Câu 5: Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương:
A. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương
B. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc
C. Hệ phân tán rắn, lỏng
D. Hệ phân tán thô

Câu 6: Phản ứng bậc nhất là phản ứng:
A. Chỉ có một sản phẩm tạo thành
B. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ
C. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T½ = 0.963/k
D. Tất cả đều sai

Câu 7: Tốc độ phản ứng có thể được biểu diễn như sau:
A. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ
B. Là sự biến thiên nồng độ chất tham gia theo thời gian
C. Là sự thay đổi thành phần sản phẩm theo thời gian
D. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian

Câu 8: Phản ứng bậc nhất là sự phản ứng. Chọn Câu sai?
A. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia
B. Chỉ có một sản phẩm tạo thành
C. Chu kỳ bán hủy T½ = 0.693/k
D. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu

Câu 9: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất. Chọn câu sai:
A. Chu kỳ bán hủy T½ = 0.693/k
B. Thời gian để hoạt chất mất đi 50% hàm lượng ban đầu là T50 = 0.105K
C. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia
D. a, b, c đều đúng

Câu 10: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1) có thể xác định được:
A. Thời hạn sử dụng của thuốc
B. Chu kỳ bán hủy của thuốc
C. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý
D. Tất cả đúng

Câu 11: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:
A. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0.693/k
B. Thứ nguyên của k là t⁻¹
C. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
D. a, b, c đều đúng

Câu 12: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất: chọn câu sai?
A. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0,693/k
B. Thứ nguyên của k là 1·mol⁻¹·t⁻¹
C. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu
D. a, b, c đều đúng

Câu 13: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc không được biểu diễn:
A. t⁻¹·mol·l⁻¹
B. t·mol·l⁻¹
C. mol⁻¹·t·l
D. l·mol·t⁻¹

Câu 14: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 được biểu diễn:
A. t⁻¹·mol·l⁻¹
B. t·mol·l⁻¹
C. l·mol·t⁻¹
D. Tất cả sai

Câu 15: Môi trường thuận lợi cho quá trình điện ly là môi trường:
A. Không phân ly
B. Phân cực
C. Môi trường đã bảo hòa chất tan
D. b, c sai

Câu 16: Theo định nghĩa: Độ dẫn điện riêng là:
A. Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong hỗn hợp
B. Độ dẫn điện của một dm³ dung dịch
C. Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch
D. Độ dẫn điện của các ion trong một cm³ dung dịch

Câu 17: Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Nhiệt độ, nồng độ
D. Nhiệt độ, nồng độ, áp suất

Câu 18: Cho điện cực Sn²⁺/Sn và Fe²⁺/Fe có thế điện cực tiêu chuẩn lần lượt là 0,136V và -0,44V. Pin được tạo bởi 2 điện cực là:
A. Sn/Sn²⁺(dd)//Fe²⁺(dd)/Fe
B. Sn²⁺(dd)/Sn//Fe/Fe²⁺(dd)
C. Fe/Fe²⁺(dd)//Sn²⁺(dd)/Sn
D. Fe²⁺(dd)/Fe//Sn²⁺(dd)/Sn

Câu 19: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t₁/₂ = 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là:
A. 120 năm
B. 180 năm
C. 128 năm
D. 182 năm

Câu 20: Độ dẫn điện kim loại là do:
A. Là các tử tạo trong kim loại đó
B. Là các phân tử hình thành kim loại đó
C. Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại
D. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại.

Câu 21: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho:
A. Hấp phụ đơn lớp
B. Hấp phụ tỏa nhiệt
C. Hấp phụ đa lớp
D. Hấp thụ đơn lớp

Câu 22: Cho phản ứng N2→O2→2NO, người ta nhận thấy: Nếu tăng nồng độ O₂ lên 3 lần, giữ nguyên nồng độ N₂ thì vận tốc tăng gấp 3. Nếu tăng nồng độ N₂ lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O₂ thì vận tốc tăng gấp đôi. Phương trình vận tốc là:
A. v=k[N2][O2]
B. v=k[N2]2[O2]
C. v=k[N2]2[O2]2
D. v=k[N2]3[O2]2

Câu 23: Khi tiến hành phản ứng sau: A+B+C→D +E ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả. 1-Tăng nồng độ C 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng tăng 2 lần; 2-Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B 4 lần, tốc độ phản ứng tăng 2 lần; 3-Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên 3 lần, tốc độ phản ứng tăng 9 lần. Biểu thức tốc độ phản ứng là:
A. v=k[A]3[B]1[C]
B. v=k[A]2[B][C]2
C. v=k[A][B]2[C]
D. v=k[A]2[B]2[C]

Câu 24: Theo công thức Van’t Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 90 độ thì tốc độ phản ứng tăng lên:
A. 19638 lần
B. 6983 lần
C. 19683 lần
D. 18963 lần

Câu 25: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ là 2,5. Khi hạ nhiệt độ từ 20°C xuống 0°C thì vận tốc phản ứng giảm bao nhiêu lần:
A. 62,5 lần
B. 6,25 lần
C. 625 lần
D. Tất cả sai

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)