Đề thi trắc nghiệm logic học – đề 13

Năm thi: 2023
Môn học: Logic học
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Logic học
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm logic học – đề 13 là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Logic học, được tổng hợp từ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi này do ThS. Nguyễn Văn Bình, một giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy môn Logic học tại trường, biên soạn. Đề thi chủ yếu dành cho sinh viên năm nhất và năm hai thuộc các ngành Khoa học Xã hội, Triết học, và Luật học, giúp các bạn củng cố và đánh giá kiến thức về các nguyên lý logic cơ bản, phương pháp suy luận, và cách áp dụng logic vào phân tích các vấn đề thực tiễn. Để làm tốt đề thi này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản trong logic học như mệnh đề, phán đoán, quy tắc suy luận và các dạng ngụy biện. Đây là cơ hội tuyệt vời để kiểm tra khả năng phân tích và tư duy logic của bản thân. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Đề thi trắc nghiệm logic học – đề 13 (có đáp án)

Câu 1: Đặc điểm tâm lý sức khỏe của lứa tuổi thanh niên:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính

Câu 2: Đặc điểm tâm lý sức khỏe của tuổi già:
A. Lo sợ
B. Xem nhẹ bệnh tật, quan tâm nhiều hơn về thẩm mỹ
C. Ổn định, hiểu biết nhiều về xã hội
D. Hoang mang, lo âu và sinh khó tính

Câu 3: Tóm lại, cán bộ y tế không bao giờ được quên:
A. Không có con bệnh, chỉ có người bệnh
B. Không chữa bệnh mà chữa người bệnh
C. Người bệnh = Người + Bệnh tật
D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Những rối loạn tâm lý chung của bệnh nhân nội khoa, trừ một:
A. Lo lắng, trầm lặng, tự cách ly, ít thổ lộ
B. Thất vọng, hoài nghi
C. Mất tính độc lập, cảm giác bất lực và lệ thuộc
D. Cảm thấy vui vẻ, hưng phấn

Câu 5: Đặc điểm tâm lý của người bệnh tiết niệu:
A. Thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm và thiếu nhẫn nại
B. E thẹn, ngại tiếp xúc thầy thuốc, về sau không biết sợ và xấu hổ
C. Nóng nảy, bực tức và hay cáu gắt không lí do
D. Sợ chết, tỏ ra thất vọng, thậm chí tự sát

Câu 6: Đặc điểm tâm lý của người bệnh ung thư:
A. Thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm và thiếu nhẫn nại
B. E thẹn, ngại tiếp xúc thầy thuốc, về sau không biết sợ và xấu hổ
C. Nóng nảy, bực tức và hay cáu gắt không lí do
D. Sợ chết, tỏ ra thất vọng, sợ trở thành gánh nặng và thậm chí tự sát để giải thoát bản thân

Câu 7: Đặc điểm tâm lý người bệnh tim mạch:
A. Khí sắc không ổn định, mặt nhợt, bị khó thở, dễ kích động
B. Nóng nảy, bực tức và hay cáu gắt không lí do
C. E thẹn, ngại tiếp xúc thầy thuốc, về sau không biết sợ và xấu hổ
D. Thờ ơ, lạnh nhạt, vô cảm và thiếu nhẫn nại

Câu 8: Đặc điểm tâm lý của người bệnh thiểu năng tuyến sinh dục:
A. Hiền lành, cảm thấy yếu đuối, ngây thơ và hoạt động tình dục kém
B. Cảm thấy trẻ lại, mộng mơ và suy tư
C. Khí sắc không ổn định, mặt nhợt, bị khó thở, dễ kích động
D. Nóng nảy, bực tức và hay cáu gắt không lí do

Câu 9: Thái độ của thầy thuốc đối với bệnh nhân nội khoa, TRỪ MỘT:
A. Kiên nhẫn
B. Nhiệt tình
C. Chu đáo
D. Thờ ơ

Câu 10: Thái độ của thầy thuốc đối với bệnh nhân ở nội khoa, TRỪ MỘT:
A. Tỉ mỉ
B. Khéo léo
C. Cáu gắt
D. Vui vẻ

Câu 11: Đặc điểm tâm lý của người bệnh trước phẫu thuật:
A. Lo lắng về chỗ nằm, cách mổ
B. Nếu gây tê họ sẽ lo lắng vì tiếng va chạm của dụng cụ và những lời nói xung quanh
C. Đau đớn, sợ tai biến, suy nghĩ có hồi phục hay không
D. Nhút nhát, phấn khích

Câu 12: Đặc điểm tâm lý của người bệnh trong phẫu thuật:
A. Lo lắng về chỗ nằm, cách mổ
B. Nếu gây tê họ sẽ lo lắng vì tiếng va chạm của dụng cụ và những lời nói xung quanh
C. Đau đớn, sợ tai biến, suy nghĩ có hồi phục hay không
D. Nhút nhát, phấn khích

Câu 13: Đặc điểm tâm lý của người bệnh sau phẫu thuật:
A. Lo lắng về chỗ nằm, cách mổ
B. Nếu gây tê họ sẽ lo lắng vì tiếng va chạm của dụng cụ và những lời nói xung quanh
C. Đau đớn, sợ tai biến, suy nghĩ có hồi phục hay không
D. Nhút nhát, phấn khích

Câu 14: Đặc điểm tâm lý của người cho thận, TRỪ MỘT:
A. Tự nguyện nên cảm thấy thoái mái
B. Nhưng lại rất căng thẳng nội tâm
C. Phải chịu nhiều lần kiểm tra cận lâm sàng và lâm sàng
D. Thường thì không tự chuẩn bị tốt về tâm lý

Câu 15: Tâm lý của người bị bỏng biến đổi theo mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 16: Tâm lý sản phụ lúc mang thai, TRỪ MỘT:
A. Ốm nghén
B. Mệt mỏi
C. Lo nghĩ
D. Suy nhược

Câu 17: Tâm lý sản phụ lúc sinh con, TRỪ MỘT:
A. Lo lắng
B. Mất tự chủ
C. Ốm nghén
D. Căng thẳng

Câu 18: Tâm lý sản phụ sau sinh, TRỪ MỘT:
A. Vui mừng
B. Ốm nghén
C. Sợ xấu
D. Trầm cảm

Câu 19: Tâm lý sản phụ với con, TRỪ MỘT:
A. Bỡ ngỡ
B. Xạ lạ
C. Gắn bó
D. Mất tự chủ

Câu 20: Cảm xúc của trẻ trước khi mổ, TRỪ MỘT:
A. Sợ đau đớn
B. Sợ xa gia đình
C. Sợ bị bỏ rơi
D. Hài lòng

Câu 21: Thái độ của thầy thuốc đối với bệnh nhi, TRỪ MỘT:
A. Đón trẻ như một người đáng tôn trọng
B. Tôn trọng nhân phẩm của trẻ
C. Làm dịu nỗi đâu
D. Bốc đồng, la hét

Câu 22: Đặc điểm của giao tiếp, TRỪ MỘT:
A. Hoạt động đặc thù
B. Tạo ảnh hưởng lẫn nhau
C. Dựa trên nền tảng sự hiểu biết và nhận thức
D. Không suy nghĩ khách quan

Câu 23: Động vật nào có mầm móng của sự giao tiếp nhưng không thực sự là giao tiếp:
A. Cá heo
B. Hà mã
C. Cá mập
D. Cá chuối

Câu 24: Chọn đáp án đúng. Động vật nào có mầm móng của sự giao tiếp nhưng không thực sự là giao tiếp:
A. Nhện
B. Kiến
C. Rắn
D. Muỗi

Câu 25: Động vật nào có mầm móng của sự giao tiếp nhưng không thực sự phải là giao tiếp:
A. Lạc đà
B. Tê tê
C. Khỉ
D. Gián

Câu 26: Hình thức độc thoại thuộc kiểu:
A. Ngôn ngữ viết
B. Ngôn ngữ nói
C. Ngôn ngữ bên trong
D. Ngôn ngữ cầu kì

Câu 27: Đôi mắt, cái miệng là hình thức giao tiếp:
A. Giao tiếp qua cử chỉ
B. Giao tiếp qua nét mặt
C. Giao tiếp qua tư thế
D. Giao tiếp qua phương tiện vật chất

Câu 28: Đầu gật gù, bắt chặt tay là hình thức giao tiếp:
A. Giao tiếp qua cử chỉ
B. Giao tiếp qua nét mặt
C. Giao tiếp qua tư thế
D. Giao tiếp qua phương tiện vật chất

Câu 29: Có mấy loại giao tiếp theo phương thức:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 30: Có mấy loại giao tiếp theo qui cách và nội dung:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)