Đề thi trắc nghiệm logic học – đề 16

Năm thi: 2023
Môn học: Logic học
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Logic học
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm logic học – đề 16 là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Logic học, được tổng hợp từ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi này do ThS. Nguyễn Văn Bình, một giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy môn Logic học tại trường, biên soạn. Đề thi chủ yếu dành cho sinh viên năm nhất và năm hai thuộc các ngành Khoa học Xã hội, Triết học, và Luật học, giúp các bạn củng cố và đánh giá kiến thức về các nguyên lý logic cơ bản, phương pháp suy luận, và cách áp dụng logic vào phân tích các vấn đề thực tiễn. Để làm tốt đề thi này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản trong logic học như mệnh đề, phán đoán, quy tắc suy luận và các dạng ngụy biện. Đây là cơ hội tuyệt vời để kiểm tra khả năng phân tích và tư duy logic của bản thân. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Đề thi trắc nghiệm logic học – đề 16 (có đáp án)

Câu 1: Hãy xác định xem tính cách của con người được thể hiện trong trường hợp nào dưới đây?
A. Một người hay nổi nóng khi bị người khác phê bình.
B. Một người luôn sôi nổi, nhiệt tình trong công việc.
C. Một học sinh say mê lắp ráp đài bán dẫn, dành mọi thời gian rảnh rỗi cho công việc.
D. Một học sinh chỉ nghe giảng chăm chú khi giáo viên thông báo một điều gì lý thú.

Câu 2: Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục có vai trò:
A. Chủ đạo.
B. Quyết định trực tiếp.
C. Nhân tố quan trọng.
D. Nhân tố cơ bản.

Câu 3: Trong các đặc điểm sau đây của nhân cách, đặc điểm nào thể hiện thuộc tính của khí chất?
A. Hồng là cô gái yêu đời, sôi nổi, tốt bụng nhưng rất dễ quên lời hứa với người khác.
B. Mai hứng thú với nhiều thứ nhưng hứng thú của Mai thường không ổn định, chóng nguội đi.
C. Mơ ước của Lan là sẽ trở thành cô giáo, nên em rất chịu khó sưu tập những câu chuyện về nghề Giáo viên.
D. Nam hoạt động tích cực trong tập thể, nhất là những hoạt động công ích.

Câu 4: Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
A. Giáo dục quyết định chiều hướng, con đường hình thành và phát triển nhân cách.
B. Thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các kinh nghiệm xã hội mà các thế hệ trước đã tích lũy được.
C. Giáo dục vạch ra phương hướng và con đường cho sự phát triển nhân cách.
D. Giáo dục có thể phát huy tối đa các tiềm năng của cá nhân và các yếu tố khách quan trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách.

Câu 5: Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò quyết định trực tiếp của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
A. Thông qua hoạt động, con người tiếp thu nền văn hóa xã hội và biến chúng thành năng lực của riêng mình, đồng thời cũng thông qua hoạt động con người bộc lộ ra ngoài những năng lực đó.
B. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, tính cộng đồng và được thực hiện bằng những công cụ do con người sáng tạo ra.
C. Hoạt động của con người thường được diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, sinh động và biến đổi vai trò của mình trong mỗi thời kỳ phát triển nhân cách cá nhân.
D. Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của một giai đoạn phát triển.

Câu 6: Một con người sinh động, hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống. Đó là người thuộc khí chất:
A. Hăng hái
B. Bình thản
C. Nóng nảy
D. Ưu tư

Câu 7: Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành, phát triển nhân cách là:
A. Giáo dục
B. Hoạt động cá nhân
C. Tác động của môi trường sống
D. Sự gương mẫu của người lớn

Câu 8: Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, tập thể là nhân tố đóng vai trò:
A. Môi trường thuận lợi cho sự phát triển
B. Quyết định trực tiếp sự phát triển
C. Tiền đề, điều kiện của sự phát triển
D. Chi phối trực tiếp sự phát triển

Câu 9: Yếu tố được coi là nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người, có vai trò quyết định đến sự hình thành nhân cách con người là:
A. Giáo dục
B. Hoạt động
C. Giao tiếp
D. Tập thể

Câu 10: Nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành tự ý thức cá nhân là:
A. Hoạt động cá nhân.
B. Giao tiếp với người khác.
C. Tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội.
D. Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình.

Câu 11: Bổ sung từ còn thiếu để có một câu đúng: “Logic học (LG) được chia thành…”
A. LG biện chứng, LG hình thức và LG toán
B. LG lưỡng trị, LG đa trị và LG mờ
C. LG cổ điển và LG phi cổ điển
D. A, B, C đều đúng

Câu 12: Khi khảo sát một tư tưởng, logic hình thức chủ yếu làm gì?
A. Chỉ để ý đến hình thức của tư tưởng.
B. Chỉ để ý đến nội dung của tư tưởng.
C. Vừa để ý đến nội dung, vừa để ý đến hình thức của tư tưởng.
D. Tuỳ từng trường hợp mà để ý đến nội dung, hình thức hay để ý đến cả hai.

Câu 13: Quy luật đồng nhất phản ánh điều gì trong hiện thực?
A. Sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng.
B. Sự đồng nhất tư tưởng với đối tượng được tư tưởng.
C. Tính bất biến của đối tượng được tư tưởng.
D. Cả A, B và C.

Câu 14: Quy luật lý do đầy đủ phản ánh điều gì trong hiện thực?
A. Tính chứng minh được của tư tưởng.
B. Mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng.
C. Mối liên hệ nhân quả chi phối giữa các đối tượng được tư tưởng.
D. Cơ sở dẫn tới sự đứng im tương đối, sự ổn định về chất của đối tượng được tư tưởng.

Câu 15: “Hai tư tưởng trái ngược nhau không cùng đúng” là phát biểu của quy luật (QL) nào?
A. QL Loại trừ cái thứ ba.
B. QL Phi mâu thuẫn.
C. QL Đồng nhất.
D. QL Lý do đầy đủ

Câu 16: Mệnh đề “Hai tư tưởng (TT) không cùng đúng” tương đương logic với mệnh đề nào?
A. Hai TT không thể cùng sai.
B. Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT còn lại sai.
C. Hai TT, trong đó, nếu TT này sai thì TT còn lại đúng.
D. Hai TT, trong đó, nếu TT này đúng thì TT kia sai, và nếu TT này sai thì TT kia đúng.

Câu 17: “Hai tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể đồng thời cùng đúng, cùng sai” là phát biểu của quy luật nào?
A. QL Phi mâu thuẫn.
B. QL Loại trừ cái thứ ba.
C. QL Đồng nhất.
D. QL Lý do đầy đủ.

Câu 18: Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng không thể đồng thời có hai giá trị logic trái ngược nhau” được kí hiệu như thế nào?
A. ~(a ∧ ~a).
B. ~(a ∨ ~a).
C. a ∨ ~a.
D. ~a ∧ a.

Câu 19: Nếu a là một tư tưởng thì mệnh đề “Một tư tưởng chỉ có một giá trị logic xác định hoặc là đúng hoặc là sai chứ không có khả năng thứ ba” được ký hiệu như thế nào?
A. ~(a ∧ ~a).
B. ~(a ∨ ~a).
C. a ∨ ~a.
D. ~a ∧ a.

Câu 20: Quy luật phi mâu thuẫn còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử logic học?
A. Một sự vật là chính nó.
B. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó.
C. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác.
D. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba.

Câu 21: Quy luật loại trừ cái thứ ba còn được phát biểu như thế nào trong lịch sử Logic học?
A. Một sự vật là chính nó.
B. Một sự vật không thể vừa là nó vừa không phải là nó.
C. Một sự vật có thể thế này nhưng cũng có thể thế khác.
D. Một sự vật hoặc có hoặc không có, chứ không thể có trường hợp thứ ba.

Câu 22: Quy luật phi mâu thuẫn là cơ sở của thao tác logic nào?
A. Phép bác bỏ gián tiếp.
B. Phép bác bỏ trực tiếp.
C. Phép chứng minh phản chứng.
D. Phép chứng minh loại trừ.

Câu 23: Tư tưởng “Có thương thì nói là thương. Không thương thì nói một đường cho xong” bị chi phối bởi quy luật gì?
A. QL phi mâu thuẫn.
B. QL loại trừ cái thứ ba.
C. QL đồng nhất.
D. QL lý do đầy đủ.

Câu 24: Những quy luật nào làm cho tư duy mang tính hình thức?
A. QL đồng nhất.
B. QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba.
C. QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba.
D. QL lý do đầy đủ, QL đồng nhất, QL phi mâu thuẫn và QL loại trừ cái thứ ba.

Câu 25: Quy luật đồng nhất đảm bảo cho tư duy có được tính chất gì?
A. Tính không bị xuyên tạc hay đánh tráo mệnh đề.
B. Không sa vào mâu thuẫn.
C. Sử dụng ngôn ngữ đầy hình tượng và chính xác.
D. Tính xác định chính xác, rõ ràng rành mạch.

Câu 26: Quy luật đồng nhất là quy luật cơ bản của môn học nào?
A. Siêu hình học và khoa học lý thuyết.
B. Logic học biện chứng và logic học hình thức.
C. Logic học hình thức.
D. Nhận thức luận và siêu hình học.

Câu 27: Trong logic học, thuật ngữ “đồng nhất trừu tượng” được hiểu như thế nào?
A. Sự bất biến của sự vật trong hiện thực.
B. Sự giống nhau hoàn toàn của tư tưởng về đối tượng với đối tượng tư tưởng.
C. Đồng nhất các phẩm chất xác định của đối tượng tư tưởng được phản ánh trong tư duy với bản thân đối tượng tư tưởng trong hiện thực.
D. A, B, C đều đúng.

Câu 28: “Không được thay đổi đối tượng tư tưởng; tư tưởng lập lại phải giống tư tưởng ban đầu; ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng phải chính xác” là yêu cầu của quy luật nào?
A. QL lý do đầy đủ.
B. QL đồng nhất.
C. QL phi mâu thuẫn.
D. QL loại trừ cái thứ ba.

Câu 29: Cặp phán đoán ”Người VN yêu nước” và “Vài người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào?
A. QL phi mâu thuẫn.
B. QL loại trừ cái thứ ba.
C. QL loại trừ cái thứ ba và QL đồng nhất.
D. QL loại trừ cái thứ ba, QL đồng nhất và QL phi mâu thuẫn.

Câu 30: Cặp phán đoán “Người VN yêu nước” và “Người VN không yêu nước” bị chi phối trực tiếp bởi quy luật nào?
A. QL phi mâu thuẫn.
B. QL loại trừ cái thứ ba.
C. QL loại trừ cái thứ ba và QL lý do đầy đủ.
D. QL trừ cái thứ ba và QL phi mâu thuẫn.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)