Đề Thi Trắc Nghiệm Nguyên lý hệ điều hành – Chương 2

Năm thi: 2023
Môn học: Nguyên lý hệ điều hành
Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội
Người ra đề: PGS. TS. Trần Văn Hạnh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ thông tin
Năm thi: 2023
Môn học: Nguyên lý hệ điều hành
Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội
Người ra đề: PGS. TS. Trần Văn Hạnh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ thông tin

Mục Lục

Đề thi trắc nghiệm Nguyên lý hệ điều hành – Chương 2 là một trong những đề thi quan trọng của môn Nguyên lý hệ điều hành, giúp sinh viên kiểm tra kiến thức về quản lý tiến trình và các cơ chế điều phối hoạt động của hệ điều hành. Giảng viên biên soạn là PGS. TS. Trần Văn Hạnh, một giảng viên giàu kinh nghiệm trong giảng dạy về hệ điều hành và kiến trúc máy tính. Chương 2 tập trung vào các chủ đề như khái niệm tiến trình, đa nhiệm, đồng bộ hóa và lập lịch tiến trình.

Đề thi 2023 này dành cho sinh viên năm 2 ngành Công nghệ thông tin, nhằm giúp sinh viên nắm vững cơ chế điều phối và quản lý hoạt động của hệ điều hành. Hãy cùng tìm hiểu thêm về đề thi này và thử sức ngay hôm nay nhé!

Đề thi trắc nghiệm Nguyên lý hệ điều hành – Chương 2 (có đáp án)

Câu 1: Ý nào sau đây là SAI khi nói về trap?
A. Trap là một ngắt đồng bộ được kích hoạt bởi một ngoại lệ trong quy trình người dùng để thực thi chức năng
B. Trap có thể được xem như một trình xử lý ngắt CPU
C. Trap thay đổi chế độ của hệ điều hành thành user mode
D. Trap chỉ có thể xảy ra ở phần mềm

Câu 2: Sự khác biệt giữa Trap và Interrupt là gì?
A. Trap là quá trình đồng bộ, interrupt là quá trình bất đồng bộ
B. Interrupt có thể xảy ra ở cả phần cứng và phần mềm, còn trap chỉ có thể xảy ra ở phần mềm
C. Trap là một dạng con của Interrupt
D. Tất cả ý trên đều đúng

Câu 3: Ý nào sau đây là chính xác khi nói về exception?
A. Là từ user đến kernel, phần cứng yêu cầu dịch vụ hệ điều hành
B. Giữa user và kernel, chương trình người dùng yêu cầu dịch vụ từ hệ điều hành
C. Là một interrupt được CPU tạo ra khi xảy ra lỗi
D. Sắp xếp lại các tiến trình khi xảy ra hiện tượng deadlock

Câu 4: Chương trình nào dưới đây được chạy đầu tiên khi ta khởi động máy tính?
A. Bootstrap
B. Kernel
C. Chương trình người dùng
D. Hệ điều hành

Câu 5: Bootstrap được lưu trữ ở đâu trong máy tính?
A. RAM
B. Firmware
C. ROM hoặc EPROM
D. Hai đáp án B, C đều đúng

Câu 6: Main memory thường được sử dụng loại nào dưới đây?
A. DRAM (RAM động)
B. Flash memory
C. SRAM (RAM tĩnh)
D. MRAM (RAM điện trở)

Câu 7: Câu nào dưới đây là SAI khi nói về vận hành hệ thống máy tính?
A. Các thiết bị I/O và CPU có thể thực thi đồng thời cùng nhau
B. CPU có thể chuyển dữ liệu từ bộ nhớ chính đến bộ đệm cục bộ của mỗi loại điều khiển
C. I/O có thể chuyển từ bộ đệm cục bộ của bộ điều khiển về thiết bị
D. Mỗi bộ điều khiển thiết bị phụ trách một loại thiết bị cụ thể, trong đó có m

Câu 8: Hành động nào dưới đây có thể gây ra hiện tượng interrupt?
A. Làm việc với thiết bị ngoại vi
B. Thực hiện tính toán đơn giản
C. Truy cập dữ liệu trong bộ nhớ cục bộ
D. Tất cả đáp án trên

Câu 9: Điền vào chỗ trống: “CPU và bộ điều khiển kết nối với nhau thông qua __, cung cấp quyền truy cập vào bộ nhớ trong dùng chung. Thực thi đồng thời các CPU và thiết bị gây ra cạnh tranh về ___”
A. Bus, tài nguyên máy tính
B. Dây nguồn, chu kỳ bộ nhớ
C. Bus, chu kỳ bộ nhớ
D. Đường dẫn, bộ nhớ

Câu 10: Ý nào sau đây là SAI khi nói về quá trình thực thi interrupt?
A. Interrupt phải được thực thi bằng chương trình phục vụ ngắt
B. Vector interrupt là một cấu trúc dữ liệu quan trọng để quản lý các hàm xử lý ngắt khi có sự kiện xảy ra
C. Khi một interrupt đang thực thi mà có một interrupt khác đến thì ta ưu tiên cho interrupt đến sau
D. Một hệ điều hành được điều khiển bởi các interrupt

Câu 11: Ý nào sau đây là đúng khi nói về cách xử lý interrupt?
A. Có hai phương pháp phổ biến là polling và vectored interrupt
B. Hệ điều hành duy trì trạng thái CPU bằng cách lưu trữ thanh ghi và bộ đếm chương trình
C. Với mỗi loại interrupt thì có loại đoạn mã riêng biệt để thực hiện hành động
D. Tất cả các ý trên

Câu 12: Thiết bị lưu trữ thứ cấp phổ biến nhất là gì?
A. Ổ đĩa SSD và băng từ (Tape)
B. Băng từ (Tape) và USB flash drive
C. Ổ đĩa cứng (HDD) và các thiết bị bộ nhớ không khả biến (NVM)
D. USB flash drive và ổ đĩa cứng (HDD)

Câu 13: Thiết bị lưu trữ chính thường thấy là gì?
A. Register
B. Cache
C. Main Memory
D. Tất cả các phương án trên

Câu 14: Thiết bị lưu trữ cấp ba thường thấy là gì?
A. Ổ cứng SSD
B. Đĩa quang và băng từ
C. USB
D. Thẻ nhớ

Câu 15: Đâu là thiết bị có thời gian truy cập nhanh nhất?
A. Register
B. Cache
C. Main Memory
D. Hard disk

Câu 16: Đâu là thiết bị có khả năng chứa tốt nhất?
A. Ổ cứng SSD
B. Băng từ
C. USB
D. Thẻ nhớ

Câu 17: Căn cứ vào số lượng bộ xử lý, ta có thể chia kiến trúc hệ thống máy tính ra làm những loại nào?
A. Hệ thống đơn xử lý, hệ thống đa xử lý, hệ thống cụm.
B. Hệ thống đơn xử lý, hệ thống đa xử lý, hệ thống song xử lý.
C. Hệ thống đơn xử lý, hệ thống đa xử lý, hệ thống phân tán.
D. Hệ thống song xử lý, hệ thống đa xử lý, hệ thống cụm.

Câu 18: Hai tên gọi khác của hệ thống đa xử lý là gì?
A. Hệ thống độc lập, Hệ thống tuần tự
B. Hệ thống song song, Hệ thống ghép đôi
C. Hệ thống đa tác vụ, Hệ thống đa nhiệm
D. Hệ thống xử lý đồng thời, Hệ thống chia sẻ tài nguyên

Câu 12: Vai trò của trạng thái terminated là gì?
A. Được lên lịch thực thi trong CPU
B. Chờ đợi một sự kiện nào đó xảy ra
C. Cấp phát CPU để tiến trình có thể chạy được
D. Nơi các tiến trình đã hoàn thành công việc

Câu 13: Giai đoạn từ trạng thái new sang ready được gọi là gì?
A. initialized (khởi tạo)
B. admitted (chấp nhận)
C. terminated (kết thúc)
D. scheduled (lên lịch)

Câu 14: Giai đoạn từ trạng thái ready sang running được gọi là gì?
A. scheduled (lên lịch)
B. initialized (khởi tạo)
C. exit (thoát)
D. terminated (kết thúc)

Câu 15: Giai đoạn từ trạng thái running sang terminated được gọi là gì?
A. exit (thoát)
B. initialized (khởi tạo)
C. admitted (chấp nhận)
D. terminated (kết thúc)

Câu 16: Giai đoạn từ trạng thái running sang waiting được gọi là gì?
A. I/O or event wait (chờ đợi sự kiện)
B. scheduled (lên lịch)
C. initialized (khởi tạo)
D. interrupt (gián đoạn)

Câu 17: Giai đoạn từ trạng thái running về lại ready được gọi là gì?
A. initialized (khởi tạo)
B. exit (thoát)
C. scheduled (lên lịch)
D. interrupt (gián đoạn)

Câu 18: Các thông tin của tiến trình được lưu ở đâu?
A. CPU Register
B. Cache Memory
C. PCB – Process Control Block (khối điều khiển tiến trình)
D. Main Memory

Câu 19: Để giảm thiểu chi phí ngữ cảnh phát sinh từ CPU này sang CPU khác, phương pháp nào hay được sử dụng?
A. Round Robin
B. Priority Scheduling
C. Giảm tính đa chương, tăng thời gian chiếm dụng CPU
D. Shortest Job Next

Câu 20: Bộ định thời tiến trình có tác dụng gì?
A. Quản lý bộ nhớ
B. Quản lý thời gian thực thi của tiến trình
C. Chọn giữa các tiến trình phù hợp cho lần thực thi tiếp theo của CPU
D. Quản lý tài nguyên thiết bị

Câu 21: Hàng đợi định thời gồm có những loại nào?
A. Hàng đợi nhập xuất và hàng đợi thời gian chờ
B. Hàng đợi công việc và hàng đợi sẵn sàng
C.Hàng đợi ưu tiên và hàng đợi thiết bị
D. Hàng đợi công việc, hàng đợi sẵn sàng và hàng đợi thiết bị

Câu 22: Hệ điều hành đơn nhiệm là gì?
A. Hệ điều hành quản lý nhiều nhiệm vụ đồng thời.
B. Hệ điều hành chia sẻ tài nguyên giữa các tiến trình.
C. Hệ điều hành quản lý một nhiệm vụ duy nhất tại một thời điểm.
D. Hệ điều hành chia sẻ bộ nhớ giữa các ứng dụng.

Câu 23: Những loại hệ điều hành đơn nhiệm phổ biến là gì?
A. MS-DOS
B. Linux
C. Windows 10
D. macOS

Câu 24: Hệ điều hành UNIX bao gồm những phần nào?
A. Kernel và Shell
B. Chương trình ứng dụng và Compiler
C. Chương trình hệ thống và kernel
D. Shell và Compiler

Câu 25: Hệ điều hành kiến trúc phân tầng là gì?
A. Hệ điều hành không có kiến trúc phân tầng.
B. Hệ điều hành mỗi tầng cung cấp những dịch vụ riêng và duy nhất, tầng trên sử dụng dịch vụ do tầng ngay bên dưới cung cấp.
C. Hệ điều hành có kiến trúc phân tầng là hệ thống chia thành các tầng với nhiệm vụ cụ thể.
D. Hệ điều hành kiến trúc phân tầng là khái niệm không liên quan đến hệ thống máy tính.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)