Đề Thi Trắc Nghiệm Nguyên lý hệ điều hành – Chương 3

Năm thi: 2023
Môn học: Nguyên lý hệ điều hành
Trường: Đại học Quốc gia TP.HCM (UIT)
Người ra đề: TS. Nguyễn Hoàng Phúc
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ thông tin
Năm thi: 2023
Môn học: Nguyên lý hệ điều hành
Trường: Đại học Quốc gia TP.HCM (UIT)
Người ra đề: TS. Nguyễn Hoàng Phúc
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 25 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ thông tin

Mục Lục

Đề thi trắc nghiệm Nguyên lý hệ điều hành – Chương 3 là một trong những đề thi của môn Nguyên lý hệ điều hành, giúp sinh viên kiểm tra kiến thức về quản lý bộ nhớ trong hệ điều hành. Chương 3 tập trung vào các khái niệm như phân đoạn bộ nhớ, phân trang, bộ nhớ ảo và các thuật toán quản lý bộ nhớ. Đề thi 2023 này dành cho sinh viên năm 2 ngành công nghệ thông tin, nhằm giúp sinh viên nắm vững các cơ chế quản lý bộ nhớ hiệu quả trong hệ điều hành. Hãy cùng khám phá đề thi này và thử sức ngay hôm nay nhé!

Đề thi trắc nghiệm Nguyên lý hệ điều hành – Chương 3 (có đáp án)

Câu 1: Ưu điểm của hệ thống đa xử lý là gì?
A. Tăng khả năng dự phòng trong trường hợp lỗi.
B. Nhanh hơn trong việc xử lý các tác vụ.
C. Có khả năng chia sẻ nguồn tài nguyên.
D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2: Hệ thống đa xử lý bao gồm hai loại chính là:
A. Asymmetric Multi-Processing (AMP) và Simple Multi-Programming (SMP)
B. Asymmetric Multi-Programming (AMP) và Symmetric Multi-Programming (SMP)
C. Advanced Multi-Programming (AMP) và Simple Multi-Processing (SMP)
D. Advanced Multi-Processing (AMP) và Symmetric Multi-Processing (SMP)

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về AMP?
A. AMP có ưu điểm đảm bảo cân bằng tải
B. AMP cần có một boss đứng ra quản lý, phân chia công việc
C. AMP có thể gặp hiện tượng bất đồng bộ
D. AMP có thể gây ra hiện tượng bottleneck

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về SMP?
A. SMP có thể tự quản lý mà không cần boss
B. SMP có thể gặp hiện tượng bottleneck
C. SMP có thể gây ra hiện tượng bất đồng bộ
D. Mỗi CPU trong hệ thống SMP có thể thực hiện các tác vụ đồng thời và không phụ thuộc vào việc quản lý tác vụ

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về multicore?
A. Multicore có tốc độ nhanh hơn so với nhiều chip, mỗi chip một core
B. Multicore có khả năng giao tiếp dễ dàng
C. Tất cả hệ thống đa xử lý đều là multicore
D. Tất cả multicore đều thuộc hệ thống đa xử lý

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không chính xác về hệ thống cụm?
A. Hệ thống cụm khá giống hệ thống đa xử lý, nhưng các hệ thống hoạt động cùng nhau
B. Hệ thống cụm chia sẻ thông tin qua mạng SAN
C. Gồm hai loại là phân cụm đối xứng và phân cụm không đối xứng
D. Trong hệ thống phân cụm bất đối xứng, một cụm sẽ ở trong trạng thái sẵn sàng và cụm còn lại sẽ ở trong trạng thái chờ

Câu 7: Để đạt hiệu năng cao, các ứng dụng trong hệ thống cụm phải được viết dưới dạng gì?
A. Ngôn ngữ lập trình C++
B. Ngôn ngữ lập trình Python
C. Song song hóa
D. Hướng đối tượng

Câu 8: Hệ thống đa chương trình (multiprogramming) là gì?
A. Là một loại hệ điều hành chỉ chạy một tiến trình tại một thời điểm.
B. Là một cơ chế lựa chọn CPU để thực thi đa nhiệm.
C. Là một phương pháp chạy nhiều tiến trình cùng lúc bằng cách sử dụng nhiều CPU.
D. Là một phương pháp để ngăn chặn các tiến trình cùng chia sẻ CPU.

Câu 9: Mục tiêu của hệ thống đa chương (multiprogramming) là gì?
A. Duy trì CPU hoạt động liên tục, giúp tránh thời gian trống không (idle time) của CPU
B. Cung cấp trải nghiệm sử dụng tốt hơn cho người dùng bằng cách cho phép họ chạy nhiều ứng dụng và thực hiện nhiều tác vụ cùng lúc trên một máy tính hoặc thiết bị
C. Ngăn chặn việc nhiều tiến trình chạy cùng một lúc
D. Tất cả đáp án trên

Câu 10: Điều nào dưới đây là sai về multitasking?
A. Đa nhiệm là một phần mở rộng logic (logical extension) của đa chương trình
B. Turnaround time nhỏ nhất là ưu tiên hàng đầu của multitasking
C. Khi có nhiều tiến trình cùng chạy, hệ thống phải sử dụng định thời CPU để quyết định tiến trình chạy trước hay sau
D. Bộ nhớ ảo là một kỹ thuật cho phép thực thi một tiến trình không hoàn toàn nằm trong

Câu 11: Trong chia sẻ thời gian (multitasking), khi có quá nhiều việc cần hoàn thành thì nên sử dụng phương pháp nào?
A. Định thời CPU
B. Giải quyết deadlock
C. Xử lý bất đồng bộ
D. Khởi động lại toàn bộ chương trình

Câu 12: Để xác định xem người dùng đang ở user mode hay kernel mode, ta sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Dual-mode
B. Mode bit
C. Binary converter
D. System call

Câu 13: Những ứng dụng chỉ chạy được ở kernel mode được là gì?
A. Privileged (đặc quyền)
B. Supported (được hỗ trợ)
C. Administrator (quản trị)
D. System (hệ thống)

Câu 14: Lời gọi hệ thống là môi trường giao tiếp giữa:
A. Máy khách và máy chủ
B. User mode và kernel mode
C. Chương trình và người dùng
D. Phần cứng và phần mềm

Câu 15: Loại môi trường tính toán nào phải bao gồm máy chủ và phần cứng vật lý tại nơi làm việc của mình?
A. Traditional computing
B. Peer to peer computing
C. Client server computing
D. Cloud computing

Câu 16: Loại môi trường tính toán nào thường được sử dụng trên các thiết bị điện thoại di động?
A. Tradional Computing
B. Peer to peer computing
C. Client server computing
D. Mobile computing

Câu 17: Loại môi trường tính toán nào giúp nhiều máy tính làm việc cùng nhau để giải quyết một vấn đề chung?
A. Peer to peer computing
B. Client server computing
C. Distributed computing (Điện toán phân tán)
D. Mobile computing

Câu 18: LAN, WAN, MAN thuộc khái niệm điện toán nào dưới đây?
A. Peer to peer computing
B. Client server computing
C. Distributed computing (Điện toán phân tán)
D. Mobile computing

Câu 19: Hệ thống điện toán nào bao gồm máy chủ và máy khách?
A. Peer to peer computing
B. Client server computing
C. Distributed computing (Điện toán phân tán)
D. Mobile computing

Câu 20: Công dụng của compute-server system (hệ thống máy chủ tính toán):
A. Cung cấp một giao diện mà khách hàng có thể gửi yêu cầu thực hiện một hành động
B. Cung cấp giao diện hệ thống tập tin nơi khách hàng có thể tạo, cập nhật, đọc và xóa tập tin
C. Giúp cho máy chủ và máy khách không còn phân biệt lẫn nhau
D. Giúp cho máy chủ có khả năng tính toán và gửi lại cho máy khách

Câu 21: Công dụng của file-serve system (hệ thống phục vụ tập tin):
A. Cung cấp một giao diện mà khách hàng có thể gửi yêu cầu thực hiện một hành động
B. Cung cấp giao diện hệ thống tập tin nơi khách hàng có thể tạo, cập nhật, đọc và xóa tập tin
C. Giúp cho máy chủ và máy khách không còn phân biệt lẫn nhau
D. Giúp cho máy chủ có khả năng tính toán và gửi lại cho máy khách

Câu 22: Napster, Skype và Gnutella thuộc loại điện toán nào dưới đây?
A. Tradional Computing
B. Peer to peer computing
C. Client server computing
D. Mobile computing

Câu 23: Trong mô hình điện toán nào, máy khách và máy chủ không được phân biệt với nhau?
A. Tradional computing
B. Mobile computing
C. Client server computing
D. Peer to peer computing

Câu 24: Loại điện toán cung cấp khả năng tính toán, lưu trữ, và thậm chí cả các ứng dụng như một dịch vụ trên mạng?
A. Tradional computing
B. Mobile computing
C. Cloud computing
D. Peer to peer computing

Câu 25: Điện toán sử dụng trình duyệt web để thực hiện các tác vụ tính toán?
A. Web-based computing
B. Mobile computing
Cc. Cloud computing
D. Peer to peer computing

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)