Trắc Nghiệm Bảo Mật An Ninh Mạng – Đề 7

Năm thi: 2023
Môn học: Bảo mật An ninh mạng
Trường: Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM (UIT)
Người ra đề: ThS Nguyễn Anh Tuấn
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ Thông tin và Hệ thống Thông tin
Năm thi: 2023
Môn học: Bảo mật An ninh mạng
Trường: Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM (UIT)
Người ra đề: ThS Nguyễn Anh Tuấn
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Công nghệ Thông tin và Hệ thống Thông tin

Mục Lục

Trắc nghiệm Bảo mật An ninh mạng là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Bảo mật An ninh mạng tại các trường đại học có đào tạo ngành Công nghệ Thông tin, như trường Đại học Công nghệ Thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM (UIT). Đề thi này được biên soạn bởi giảng viên Nguyễn Anh Tuấn, một chuyên gia trong lĩnh vực bảo mật và an ninh thông tin tại UIT. Nội dung của đề thi tập trung vào các kiến thức nền tảng như mã hóa dữ liệu, phát hiện và phòng chống xâm nhập, quản lý rủi ro bảo mật hệ thống mạng. Đề thi này thường được tổ chức cho sinh viên năm 3 ngành Công nghệ Thông tin và Hệ thống Thông tin, giúp họ củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng bảo mật trước khi bước vào môi trường thực tế.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Bảo Mật An Ninh Mạng – Đề 7

Câu 1: Phòng chống tấn công Tấn công từ chối dịch vụ phân bố (DDOS)
A Chỉ có thể dùng tường lửa
B Có thể hạn chế trong bằng cách lập trình
C Hiện nay đã có cách phòng chống hiệu quả
D Cách hiệu quả duy nhất là lưu trữ và phục hồi (backup và restore)

Câu 2: Bộ đệm một lần
A Khóa chỉ xài 1 lần
B Có thể không an toàn do phân phối
C Sinh khóa ngẫu nhiên
D Tất cả đều đúng

Câu 3: Trong DAC, mô hình nào dung cấu trúc đồ thị tĩnh và đồ thị động
A Mô hình truy cập CSDL đa mức
B Mô hình Take-grant
C Mô hình ma trận truy cập
D Mô hình Acten (Action. Entity)

Câu 4: RSA là giải thuật
A Mã công khai
B Là tên của một tổ chức quốc tế về mã hóa
C Mã khóa riêng
D Tất cả đều sai

Câu 5: Một trong hai cách tiếp cận tấn công mã đối xứng
A Tất cả đều sai
B Tấn công tìm khóa
C Tấn công duyệt toàn bộ
D Tấn công tìm bản rõ

Câu 6: Cơ cấu bảo mật nào sau đây được sử dụng với chuẩn không dây WAP?
A WTLS
B SSL
C HTTPS
D Mã hóa WEP

Câu 7: Phương pháp điều khiển truy cập có hiệu quả và an toàn nhất đối với mạng không dây là
A Mã hóa WEP 40 bit
B VPN
C Nhận dạng bảo mật mạng
D Mã hóa WEP 128 bit

Câu 8: Bộ lọc địa chỉ MAC được định nghĩa như
A Tường lửa cá nhân
B Ngăn chặn truy cập từ một địa chỉ MAC nhất định
C Được phép truy cập đến một địa chỉ MAC nhất định
D Tất cả đều đúng

Câu 9: Cơ cấu bảo mật mạng không dây nào sau đây là ít an toàn nhất?
A VPN
B Mã hóa WEP 40 bit
C Bảo mật định danh mạng
D Mã hóa WEP 128 bit

Câu 10: Mức mã hóa WEP nào nên được thiết lập trên một mạng 802.11b?
A 128 bit
B 40 bit
C 28 bit
D 16 bit

Câu 11: Timestamp trong message
A Dùng để ghi nhận số lần trao đổi
B Dùng để xác định thời gian hết hạn
C Dùng để cho phép giao dịch
D Tất cả đều đúng

Câu 12: Tích của 2 phép thế:
A Tương đương với 2 phép hoán vị
B Cho ta 1 phép thế phức tạp hơn
C Thường dung trong mã hiện đại
D Là một phép thế

Câu 13: Mã khóa công khai
A Dùng 1 khóa để mã hóa và 1 khóa để giải mã
B Có thể dung khóa public để mã hóa
C A và B đều đúng
D A và B đều sai

Câu 14: Trong các thư mục tấn công RSA được lưu ý, không có:
A Tấn công tính toán thời gian
B Tấn công toán học
C Tấn công bản rõ
D Tấn công brute force

Câu 15: Chỉ phát biểu sai. Mã đường cong elip
A Ít tốn vùng nhớ do xử lý ít hơn RSA
B Dung khóa công cộng và khóa riêng để tính toán khóa phiên
C Các tính toán là tương đương
D Độ an toàn ít hơn RSA

Câu 16: Các chuẩn giao thức mạng không dây IEEE nào sau đây là phổ biến nhất?
A 802.11b
B 802.11a
C 802.11g
D Tất cả đều đúng

Câu 17: Các chuẩn giao thức mạng không dây nào sau đây phân phối nội dung Wireless Markup Language (WML) đến các ứng dụng Web trên các thiết bị cầm tay (PDA)?
A WAP
B WEP
C 802.11g
D SSL

Câu 18: Thiết bị nào được sử dụng để cho phép các máy trạm không dây truy cập vào một mạng LAN rộng?
A 802.11b
B Tường lửa
C Điểm truy cập không dây (Wireless Access Point)
D VPN

Câu 19: Các thiết bị nào sau đây có thể sử dụng được trên mạng không dây?
A Máy vi tính để bàn
B Máy tính xách tay
C PDA
D Tất cả các loại trên

Câu 20: Kỹ thuật nào được sử dụng để bảo đảm thông tin liên lạc qua một mạng không được bảo mật?
A Telnet
B SLIP
C VPN
D PPP

Câu 21: X=Ek(Y). Bản mã là
A Y
B D
C K
D X

Câu 22: Phát biểu nào là sai? Hàm hash
A Thường dung với lý do là thời gian mã hóa
B Kết quả phụ thuộc mẫu tin
C Thường dung để tạo chữ ký điện tử
D Kích thước kết quả có độ dài phụ thuộc vào mẫu tin

Câu 23: Trong giải thuật SHA 512, 80 từ:
A Được tạo ra mặc định
B Được tạo ra từ toàn bộ messenger
C Được tạo ra từ một phần của messenger
D Tất cả đều sai

Câu 24: Trong mô hình ma trận truy cập, “namesalary”….
A Time-Dependent
B Date-Dependent
C Context-Dependent
D History-Dependent

Câu 25: Chứng nhận chứa:
A Chữ ký
B Thông tin thuật toán tạo mã khoá
C Thuật toán tạo chữ ký
D Tất cả đều đúng

Câu 26: Giao thức được sử dụng rộng rãi nhất để truy cập kiểu quay số đến một máy chủ từ xa là
A SLIP
B PPP
C A và B đều đúng
D A và B đều sai

Câu 27: LAC (L2TP Access Control) và LNS (L2TP Network Server) là các thành phần của giao thức đường hầm nào?
A IPSec
B PPP
C PPTP
D L2TP

Câu 28: Các giao thức nào sau đây làm việc trên lớp IP để bảo vệ thông tin IP trên mạng?
A IPX
B IPSec
C SSH
D TACACS+

Câu 29: Các giao thức xác thực nào sau đây là được sử dụng trong các mạng không dây?
A 802.1X
B 802.11b
C 802.11a
D 803.1

Câu 30: Mục đích của một máy chủ RADIUS là:
A Packet Sniffing
B Mã hóa
C Xác thực
D Thỏa thuận tốc độ kết nối

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)