Trắc nghiệm bệnh lý học – đề 10

Năm thi: 2023
Môn học: Bệnh lý học
Trường: Đại học Y Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Văn Minh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 40
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Bệnh lý học
Trường: Đại học Y Hà Nội
Người ra đề: PGS.TS. Nguyễn Văn Minh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 40
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Bệnh lý học – đề 10 là một trong những đề thi thuộc môn Bệnh lý học, được biên soạn nhằm kiểm tra kiến thức của sinh viên y khoa về các cơ chế, nguyên nhân và biểu hiện của các bệnh lý thường gặp. Đề thi này thường được sử dụng tại các trường đại học y dược như Trường Đại học Y Hà Nội. Đề thi được soạn bởi PGS.TS. Nguyễn Văn Minh, một giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu Bệnh lý học tại Đại học Y Hà Nội, năm 2023. Đối tượng của đề thi là sinh viên năm thứ ba thuộc các ngành Y đa khoa, Răng hàm mặt, và Dược học. Để làm tốt đề thi này, sinh viên cần có kiến thức vững vàng về các nguyên lý cơ bản của bệnh lý, các phản ứng viêm, và sự thay đổi bệnh lý ở mức độ tế bào và mô. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Đề thi trắc nghiệm bệnh lý học – đề 10 (có đáp án)

Câu 1: Thuốc nào sau đây không thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp ức chế thụ thể Beta:
A. Metoprolol (Lopresor, Betaloc)
B. Atenolol (Tenormin)
C. Propranolol (Avlovardyl, Inderal)
D. Amlodipine (Amlor, Amdepin, Amlopress, Cardilopin)

Câu 2: Kháng sinh Penicillin điều trị uốn ván với liều:
A. 1 – 2 triệu đơn vị/ngày
B. 2 – 3 triệu đơn vị/ngày
C. 3 – 4 triệu đơn vị/ngày
D. 4 – 5 triệu đơn vị/ngày

Câu 3: Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT điều trị uốn ván với liều:
A. 20.000 – 50.000 đơn vị
B. 50.000 – 100.000 đơn vị
C. 100.000 – 150.000 đơn vị
D. 150.000 – 200.000 đơn vị

Câu 4: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm thuốc hạ huyết áp ức chế thụ thể Beta:
A. Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Acebutolol, Pindolol, Bisoprolol, Carvedilol
B. Nifedipine, Felodipine, Lacipine, Amlodipine, Tildiem, Verapamil
C. Furosemid, Indapamid, Zestoretic, Spironolacton
D. Doxazosin, Prazosin, Alfuzosine

Câu 5: Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT sử dụng qua đường:
A. Tiêm tĩnh mạch
B. Tiêm bắp
C. Tiêm dưới da
D. Uống

Câu 6: Propranolol (Avlocardyl, Inderal) là thuốc hạ huyết áp:
A. Nhóm thuốc lợi tiểu
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha

Câu 7: Huyết thanh chống độc tố uốn ván SAT:
A. Không cần thử phản ứng trước khi tiêm
B. Phải thử phản ứng trước khi tiêm
C. Có thể thử phản ứng trước tiêm nếu cần
D. Tất cả đều đúng

Câu 8: Giải độc tố uốn ván có hàm lượng:
A. 0,1 ml – 0,3 ml – 0,5 ml
B. 0,5 ml – 0,65 ml – 0,85 ml
C. 0,5 ml – 1 ml – 2 ml
D. 2 ml – 3 ml – 4 ml

Câu 9: Sử dụng giải độc tố uốn ván điều trị bệnh uốn ván:
A. Cách nhau từ 5 đến 7 ngày
B. Cách nhau từ 7 đến 10 ngày
C. Cách nhau từ 10 đến 14 ngày
D. Cách nhau từ 14 đến 21 ngày

Câu 10: Atenolol (Tenormin) là thuốc hạ huyết áp:
A. Nhóm thuốc lợi tiểu
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha

Câu 11: Điều trị chống co giật bệnh uốn ván:
A. Diazepam, tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch
B. Diazepam, tiêm dưới da hoặc tiêm trong da
C. Diazepam, uống hoặc tiêm tĩnh mạch
D. Diazepam, đặt hậu môn hoặc tiêm động mạch

Câu 12: Metoprolol (Lopresor, Betaloc) là thuốc hạ huyết áp:
A. Nhóm thuốc lợi tiểu
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha

Câu 13: Bệnh uốn ván thường diễn tiến:
A. Nhẹ, hồi phục từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3
B. Nặng, tử vong từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 3
C. Nhẹ, hồi phục từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7
D. Nặng, tử vong từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7

Câu 14: Để phòng bệnh uốn ván:
A. Tránh gây tổn thương da và niêm mạc
B. Tuyệt đối vô trùng trong phẫu thuật
C. Tuyệt đối vô trùng trong tiêm chích, cắt rốn trẻ sơ sinh
D. Tất cả đều đúng

Câu 15: Acebutolol (Sectral) là thuốc hạ huyết áp:
A. Nhóm thuốc lợi tiểu
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha

Câu 16: Nếu có tổn thương, nghi ngờ nhiễm trùng uốn ván, phải tiêm SAT hàm lượng:
A. 5.000 đơn vị
B. 10.000 đơn vị
C. 15.000 đơn vị
D. 20.000 đơn vị

Câu 17: Pindolol (Visken) là thuốc hạ huyết áp:
A. Nhóm thuốc lợi tiểu
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha

Câu 18: Viêm não Nhật Bản còn được gọi là:
A. Viêm não mùa xuân
B. Viêm não mùa hè
C. Viêm não mùa thu

Câu 19: Viêm não Nhật Bản được truyền bởi:
A. Anopheles
B. Ochlerotatus
C. Aedes
D. Culex

Câu 20: Bisoprolol (Concor) là thuốc hạ huyết áp:
A. Nhóm thuốc lợi tiểu
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha

Câu 21: Viêm não Nhật Bản thường gặp ở …
A. Vùng có nhiều cây ăn quả như nhãn, vải
B. Vùng đồng bằng trồng lúa
C. Vùng núi cao trồng bắp, ngô
D. Vùng duyên hải, hải đảo có những cây dừa nước…

Câu 22: Carvedilol (Dilatren, Talliton) là thuốc hạ huyết áp:
A. Nhóm thuốc lợi tiểu
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha

Câu 23: Thời kỳ ủ bệnh của viêm não Nhật Bản kéo dài:
A. 1 – 4 ngày
B. 2 – 3 ngày
C. 4 – 8 ngày
D. 8 – 16 ngày

Câu 24: Thuốc hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm ức chế thụ thể alpha:
A. Doxazosin, Terazosin, Parazosin, Phentolamin, Phenoxybenzamin, Tolazolin
B. Furosemid, Indapamid, Zestoretic, Spironolacton
C. Nifedipine, Felodipine, Lacipine, Amlodipine, Tildiem, Verapamil
D. Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Acebutolol, Pindolol, Bisoprolol, Carvedilol

Câu 25: Thời kỳ khởi phát của viêm não Nhật Bản kéo dài:
A. 1 – 4 ngày
B. 2 – 3 ngày
C. 4 – 8 ngày
D. 8 – 16 ngày

Câu 26: Thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế thụ thể alpha được dùng để điều trị cao huyết áp và phì đại tiền liệt tuyến:
A. Phentolamin
B. Doxazosin, Terazosin, Parazosin
C. Phenoxybenzamin
D. Tolazolin

Câu 27: Thời kỳ khởi phát của viêm não Nhật Bản biểu hiện bằng:
A. Không có triệu chứng
B. Sốt nhẹ, sổ mũi, tiêu chảy, run, nhức đầu, nôn ói, rối loạn tâm lý, trẻ em thờ ơ, kém ăn
C. Rối loạn ý thức, nôn ói, cứng gáy, kích thích sảng, ảo giác, co giật, động kinh, rối loạn nhịp thở, hôn mê
D. Tất cả đều đúng

Câu 28: Thời kỳ toàn phát của viêm não Nhật Bản biểu hiện bằng:
A. Không có triệu chứng
B. Sốt nhẹ, sổ mũi, tiêu chảy, run, nhức đầu, nôn ói, rối loạn tâm lý, trẻ em thờ ơ, kém ăn
C. Rối loạn ý thức, nôn ói, cứng gáy, kích thích sảng, ảo giác, co giật, động kinh, rối loạn nhịp thở, hôn mê
D. Tất cả đều đúng

Câu 29: Thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế thụ thể alpha ít được sử dụng:
A. Phentolamin
B. Doxazosin, Terazosin
C. Parazosin
D. Phenoxybenzamin, Tolazolin

Câu 30: Điều trị hạ sốt trong viêm não Nhật Bản:
A. Paracetamol 0,5 g x 1 viên/ngày
B. Paracetamol 0,5 g x 2 viên/ngày
C. Paracetamol 0,5 g x 3 viên/ngày
D. Paracetamol 0,5 g x 4 viên/ngày

Câu 31: Điều trị chống co giật trong viêm não Nhật Bản:
A. Diazepam 5 mg x 1 viên/ngày
B. Diazepam 5 mg x 2 viên/ngày
C. Diazepam 5 mg x 3 viên/ngày
D. Diazepam 5 mg x 4 viên/ngày

Câu 32: Thuốc hạ huyết áp nhóm ức chế thụ thể alpha còn được sử dụng để điều trị liệt dương:
A. Phentolamin
B. Doxazosin, Terazosin
C. Parazosin
D. Phenoxybenzamin, Tolazolin

Câu 33: Điều trị chống phù não trong viêm não Nhật Bản:
A. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 15 phút
B. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 30 phút
C. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 45 phút
D. Manitol 10-15%, 100-150 ml truyền tĩnh mạch trong 60 phút

Câu 34: Các thuốc hạ huyết áp nào sau đây thuộc nhóm Ức chế thụ thể alpha:
A. Furosemid, Indapamid, Zestoretic, Spironolacton
B. Nifedipine, Felodipine, Lacipine, Amlodipine, Tildiem, Verapamil
C. Propranolol, Atenolol, Metoprolol, Acebutolol, Pindolol, Bisoprolol, Carvedilol
D. Doxazosin, Prazosin, Alfuzosine

Câu 35: Tỷ lệ bệnh nhân nhập viện bị tử vong do viêm não Nhật Bản:
A. 10%
B. 20%
C. 30%
D. 40%

Câu 36: Thuốc hạ huyết áp nào sau đây không thuộc nhóm Ức chế thụ thể alpha:
A. Alfuzosine (Xatral)
B. Metoprolol (Lopresor, Betaloc)
C. Prazosin (Minipress)
D. Doxazosin (Carduran)

Câu 37: Bệnh Basedow là bệnh:
A. Nhược giáp
B. Bình giáp
C. Cường giáp
D. U lành tuyến giáp

Câu 38: Bệnh Basedow, thường gặp ở độ tuổi:
A. < 10 tuổi
B. 20 – 40 tuổi
C. > 40 tuổi
D. > 60 tuổi

Câu 39: Doxazosin, Terazosin, Parazosin, Phenoxybenzamin, Tolazolin, Phentolamin là thuốc hạ huyết áp:
A. Nhóm thuốc lợi tiểu
B. Nhóm thuốc ức chế kênh Calci
C. Nhóm thuốc ức chế Beta giao cảm
D. Nhóm thuốc ức chế thụ thể Alpha

Câu 40: Bệnh Basedow, hiếm gặp ở độ tuổi:
A. < 10 tuổi và > 60 tuổi
B. 10 – 20 tuổi
C. 20 – 40 tuổi
D. 40 – 60 tuổi

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)