Trắc nghiệm Công nghệ Chế tạo máy – Đề 5 là một bài kiểm tra chuyên sâu thuộc môn Công nghệ Chế tạo máy, được thiết kế dành cho sinh viên ngành Kỹ thuật Cơ khí tại Trường Đại học Bách khoa TP.HCM (HCMUT). Đề thi được biên soạn bởi PGS.TS. Lê Quang Huy, một giảng viên đầu ngành trong lĩnh vực công nghệ sản xuất và chế tạo máy móc. Đề thi này tập trung vào các khía cạnh quan trọng như thiết kế quy trình gia công, chọn lựa vật liệu và công cụ phù hợp, và áp dụng các phương pháp gia công tiên tiến trong ngành công nghiệp.
Sinh viên tham gia sẽ cần thể hiện khả năng phân tích và tối ưu hóa quy trình sản xuất, đồng thời có hiểu biết sâu sắc về các máy móc và công nghệ mới. Đây là bài thi dành cho sinh viên năm thứ tư, giúp họ chuẩn bị tốt hơn cho các kỳ thực tập và làm việc thực tế sau này. Hãy cùng khám phá đề thi này và thử sức ngay để kiểm tra kiến thức của bạn!
Trắc Nghiệm Công nghệ Chế Tạo Máy – Đề 5 (có đáp án)
A. Chuẩn định vị
B. Chuẩn đo lường
C. Chuẩn lắp ráp
D. Chuẩn điều chỉnh.
Câu 2: Chuẩn dùng để xác định vị trí tương quan giữa các chi tiết là:
A. Chuẩn định vị
B. Chuẩn đo lường
C. Chuẩn lắp ráp
D. Chuẩn điều chỉnh.
Câu 3: Các chuẩn sau, cặp chuẩn nào có thể trùng nhau:
A. Chuẩn đo lường – chuẩn định vị
B. Chuẩn đo lường – chuẩn điều chỉnh
C. Chuẩn điều chỉnh – chuẩn định vị
D. Chuẩn lắp ráp – chuẩn điều chỉnh
Câu 4: Bề mặt chuẩn định vị sau này có tham gia vào quá trình lắp ráp là:
A. Chuẩn thô
B. Chuẩn thô chính
C. Chuẩn tinh chính
D. Chuẩn tinh phụ.
Câu 5: Quá trình gá đặt chi tiết gồm:
A. 2 quá trình
B. 3 quá trình
C. 4 quá trình
D. 5 quá trình.
Câu 6: Có bao nhiêu phương pháp gá đặt chi tiết:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 7: Một vật rắn trong hệ quy chiếu OXYZ có:
A. 3 bậc tự do
B. 4 bậc tự do
C. 5 bậc tự do
D. 6 bậc tự do
Câu 8: Vật rắn A chuyển động tự do trên mặt phẳng B có bao nhiêu bậc tự do?
A. 4 bậc tự do
B. 3 bậc tự do
C. 2 bậc tự do
D. 6 bậc tự do
Câu 9: Hiện tượng siêu định vị là hiện tượng:
A. Một bậc tự do bị khống chế hơn 1 lần
B. Trong không gian tổng số bậc tự do bị khống chế lớn hơn 6
C. Trong mặt phẳng tổng số bậc tự do bị khống chế lớn hơn 3
D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 10: Đồ gá phù hợp cho sản xuất hàng loạt là:
A. Đồ gá chuyên dùng
B. Đồ gá vạn năng
C. Đồ gá tổ hợp
D. Câu a và c đúng.
Câu 11: Khi gia công ta chọn chuẩn thô theo các nguyên tắc sau:
A. Nếu có 1 bề mặt không cần gia công thì ta chọn mặt phẳng đó làm chuẩn thô
B. Chọn chuẩn thô trùng với gốc kích thước
C. Chọn chuẩn thô là bề mặt có độ ngót
D. Khi có nhiều bề mặt không cần gia công, ta chọn bề mặt có yêu cầu độ chính xác vị trí thấp nhất làm chuẩn thô.
Câu 12: Chi tiết khi gia công phải định vị đủ 6 bậc tự do?
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Khi định vị:
A. Nhất thiết không được xảy ra hiện tượng siêu định vị.
B. Không nên để xảy ra hiện tượng siêu định vị.
C. Không cần quan tâm đến vấn đề siêu định vị.
D. Nên để siêu định vị.
Câu 14: Khi chọn chuẩn tinh phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
A. Không nên chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính.
B. Nên chọn chuẩn tinh trùng với gốc kích thước.
C. Chọn bề mặt có yêu cầu độ bóng cao nhất làm chuẩn tinh.
D. Chọn bề mặt có yêu cầu độ bóng cao nhất làm chuẩn tinh.
Câu 15: Phương pháp rà gá phù hợp cho dạng sản xuất:
A. Đơn chiếc, hàng loạt nhỏ.
B. Hàng loạt lớn, hàng khối
C. Đơn chiếc
D. Hàng khối
Câu 16: Phương pháp tự động đạt kích thước phù hợp cho dạng sản xuất:
A. Đơn chiếc, hàng loạt nhỏ
B. Hàng loạt lớn, hàng khối
C. Đơn chiếc
D. Hàng khối
Câu 17: Sai số gây ra do chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước là:
A. Sai số chuẩn.
B. Sai số đồ gá.
C. Sai số kẹp chặt.
D. Sai số chế tạo.
Câu 18: Bề mặt của chi tiết mà người ta dùng để xác định vị trí của các bề mặt khác của chi tiết được gọi là:
A. Mặt chuẩn.
B. Mặt gá.
C. Mặt gia công.
D. Câu a và b.
Câu 19: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc không nên dùng chuẩn thô hai lần trong cả quá trình gia công:
A. Năng suất cao
B. Tiết kiệm thời gian chọn chuẩn
C. Dễ xảy ra sai số chế tạo
D. Câu a và c.
Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc nên dùng chuẩn tinh là chuẩn tinh chính trong quá trình gia công:
A. Dễ gá đặt.
B. Năng suất cao
C. Sai số chế tạo nhỏ
D. Câu a và c.
Câu 21: Đồ gá được lắp ráp từ các chi tiết đã được tiêu chuẩn hoá và có thể thay đổi dễ dàng là:
A. Đồ gá vạn năng
B. Đồ gá tổ hợp.
C. Đồ gá chuyên dùng.
D. Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
Câu 22: Công dụng của đồ gá là:
A. Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất, tăng khả năng công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc
B. Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất, tăng khả năng công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc, giúp gia công được nguyên công khó, không cần sử dụng thợ bậc cao
C. Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất, tăng khả năng công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc, giảm căng thẳng cho công nhân
D. Nâng cao độ chính xác gia công, tăng năng suất, tăng khả năng công nghệ, cải thiện điều kiện làm việc, giúp gia công nguyên công khó.
Câu 23: Khối V dài có thể khống chế bao nhiêu bậc tự do:
A. 2 bậc tự do
B. 4 bậc tự do
C. 5 bậc tự do
D. 6 bậc tự do
Câu 24: Khối V ngắn có thể khống chế bao nhiêu bậc tự do:
A. 2 bậc tự do
B. 3 bậc tự do
C. 5 bậc tự do
D. 6 bậc tự do
Câu 25: Chuẩn được hình thành khi lập các chuỗi kích thước trong quá trình thiết kế là:
A. Chuẩn kiểm tra
B. Chuẩn thiết kế
C. Chuẩn công nghệ
D. Chuẩn lắp ráp
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.