Trắc Nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm – Đề 6

Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ sản xuất dược phẩm
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Người ra đề: TS. Huỳnh Ngọc Tú
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ sản xuất dược phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Công nghệ sản xuất dược phẩm
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Người ra đề: TS. Huỳnh Ngọc Tú
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên công nghệ sản xuất dược phẩm

Mục Lục

Trắc nghiệm Công nghệ sản xuất Dược phẩm – Đề 6 là một trong những đề thi hữu ích giúp sinh viên ôn tập các kiến thức quan trọng về dược phẩm, đặc biệt trong quá trình sản xuất và kiểm nghiệm. Đề thi này thường bao gồm các câu hỏi liên quan đến các phản ứng tương kỵ khi phối hợp dược chất, như sự tương kỵ hóa học, vật lý và dược lý khi sử dụng các chất như Ibuprofen, Alkaloid, và các hợp chất khác trong môi trường nước hoặc dầu.

Phần đề này cũng kiểm tra khả năng hiểu biết của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định của dược phẩm, phương pháp điều chế hỗn dịch, và các phương pháp sản xuất hiện đại trong ngành dược. Đây là nội dung rất quan trọng cho sinh viên ngành Dược, đặc biệt là những người đang học môn Công nghệ sản xuất dược phẩm ở các trường đại học y dược lớn tại Việt Nam. Hãy cùng thử sức với đề thi này để kiểm tra và củng cố kiến thức ngay hôm nay!

Trắc Nghiệm Công Nghệ Sản Xuất Dược Phẩm – Đề 6 (có đáp án)

Câu 1: CHỌN CÂU SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc phun mù là:
A. Cacbon dioxyd
B. Nitơ
C. Dinitơ oxyd
D. Nitơ dioxyd

Câu 2: CHỌN CÂU SAI. Thành phần phổ biến của khí nén trong thuốc phun mù là:
A. Cacbon dioxyd
B. Nitơ
C. Dinitơ oxyd
D. Nitơ dioxyd

Câu 3: CHỌN CÂU SAI. Đặc điểm của khí đẩy Hidrocacbon là:
A. Không gây hại đến tầng ozon khí quyển
B. Giá thành rẻ
C. Không gây cháy nổ
D. Thường dùng là propan, butan và isobutan

Câu 4: Độ ẩm của thuốc cốm theo quy định:
A. ≤ 10%
B. ≤ 9%
C. ≤ 7%
D. ≤ 5%

Câu 5: Độ ẩm của thuốc cốm theo quy định:
A. ≤ 10%
B. ≤ 9%
C. ≤ 7%
D. ≤ 5%

Câu 6: Tương kỵ xảy ra khi phối hợp chất chống viêm không Steroid như Ibuprofen vào dung môi nước là:
A. Tương kỵ hóa học
B. Tương kỵ sinh học
C. Tương kỵ vật lý
D. Tương kỵ dược lý

Câu 7: Tương kỵ xảy ra khi phối hợp Alkaloid vào dung môi dầu là:
A. Tương kỵ hóa học
B. Tương kỵ sinh học
C. Tương kỵ vật lý
D. Tương kỵ dược lý

Câu 8: Loại tương kỵ dễ xảy ra trong điều chế Potio là:
A. Tương kỵ hóa học
B. Tương kỵ sinh học
C. Tương kỵ vật lý
D. Tương kỵ dược lý

Câu 9: CHỌN CÂU SAI. Nguyên nhân xảy ra tương kỵ vật lý trong dạng thuốc rắn:
A. Trong thành phần côn thức có chất háo ẩm mạnh
B. Dược chất kết tinh, ngậm nhiều phân tử nước
C. Các dược chất tạo hỗn hợp ơtecti
D. Phản ứng trao đổi ion

Câu 10: CHỌN CÂU SAI. Những hợp chất tạo hỗn hợp Ơtecti thường có nhóm chức:
A. Ceton
B. Aldehyd
C. Cacboxy
D. Phenol

Câu 11: Tương kỵ xảy ra giữa Pyramidon với Phenacetin là:
A. Tương kỵ hóa học
B. Tương kỵ sinh học
C. Tương kỵ vật lý
D. Tương kỵ dược lý

Câu 12: Nhược điểm của dạng thuốc bột:
A. Không thích hợp với những dược chất dễ bị thủy phân
B. Không thích hợp với những dược chất có mùi vị khó chịu
C. Khó vận chuyển, bảo quản
D. A, B

Câu 13: Chọn câu sai: Các nhóm tá dược thường được sử dụng trong bào chế thuốc bột:
A. Tá dược độn
B. Tá dược màu
C. Tá dược dính
D. Tá dược hút

Câu 14: Tá dược độn sử dụng trong bào chế thuốc bột:
A. Dùng để pha loãng các dược chất độc hay tác dụng mạnh
B. Thường sử dụng lactose
C. Hay gặp trong bột nồng độ
D. A, B, C

Câu 15: Dược chất sử dụng trong bào chế thuốc bột:
A. Chủ yếu là dược chất dạng rắn
B. Không được sử dụng dược chất dạng lỏng hay mềm
C. Có thể sử dụng được chất dạng lỏng hay mềm nhưng không được ảnh hưởng đến thể chất khô tơi của thuốc bột
D. A, C

Câu 16: Tá dược hút dùng trong bào chế thuốc bột:
A. Dùng trong thuốc bột kép chứa các chất háo ẩm
B. Thường dùng magiesi carbonat, magiesi oxyd
C. A, B
D. A, B sai

Câu 17: Tá dược bao dùng trong bào chế thuốc bột:
A. Dùng để cách ly những dược chất tương kỵ trong thuốc bột kép
B. Thường dùng các bột trơ như magiesi carbonat, magiesi oxyd
C. A, B
D. A, B sai

Câu 18: Tá dược màu dùng trong bào chế thuốc bột:
A. Thường dùng trong bột kép chứa các chất độc hay tác dụng mạnh
B. Nhuộm màu chế phẩm để phân biệt
C. Thường cho vào với mục đích kiểm tra sự đồng nhất của thuốc bột
D. A, C

Câu 19: Khi rây dược chất cần chú ý:
A. Nên đổ vào rây nhiều bột để rây nhanh hơn
B. Khi rây nên sử dụng tốc độ rây lớn
C. Rây những chất độc cần đậy nắp
D. A, C

Câu 20: Thuốc bột dùng để đắp hoặc rắc phải là:
A. Độ mịn
B. Độ ẩm
C. Độ tan
D. A, B, C

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)