Trắc Nghiệm Dân Số Học – Đề 14

Năm thi: 2023
Môn học: Dân số học
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
Người ra đề: PGS.TS. Trần Ngọc Lan
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Xã hội học
Năm thi: 2023
Môn học: Dân số học
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
Người ra đề: PGS.TS. Trần Ngọc Lan
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Xã hội học

Mục Lục

Trắc Nghiệm Dân Số Học là một trong những đề thi quan trọng của môn Dân số học tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH). Đề thi này được thiết kế bởi các giảng viên như PGS.TS. Trần Ngọc Lan, với mục tiêu kiểm tra kiến thức của sinh viên về các khái niệm cơ bản và các vấn đề phức tạp liên quan đến dân số, bao gồm xu hướng dân số, các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến dân số, và chính sách dân số. Đề trắc nghiệm này thường được áp dụng cho sinh viên năm thứ hai hoặc thứ ba, giúp họ chuẩn bị cho kỳ thi cuối kỳ năm 2023.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá đề thi này và bắt đầu luyện tập ngay bây giờ.

Trắc Nghiệm Dân Số Học Đề 14

Câu 1: Đặc điểm của tỷ suất chết thô:
A. Phụ thuộc vào cơ cấu dân số, không phản ánh đầy đủ trình độ phát triển kinh tế xã hội, mức sống và thành tựu y tế
B. Là chỉ số đơn giản dễ thành lập và thông dụng
C. Người ta ghi nhận có sự khác biệt lớn giữa các nhóm nước phát triển và đang phát triển, nhưng có sự khác biệt rất ít giữa các vùng và các nước riêng biệt
D. Có sự thay đổi theo thời kỳ của lịch sử phát triển của xã hội loài người

Câu 2: Để so sánh mức độ chết giữa các nước, giữa các thời kỳ thì dùng chỉ số:
A. Tỷ suất chết thô
B. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
C. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
D. Tỷ suất chết mẹ

Câu 3: Chỉ số nào ảnh hưởng rất lớn đến mức chết chung và tuổi thọ bình quân của người dân:
A. Tỷ suất chết thô
B. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
C. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
D. Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi

Câu 4: Chỉ tiêu tốt nhất đo lường mức chết của trẻ em là:
A. Tỷ suất chết thô
B. Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
C. Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi
D. Tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi

Câu 5: Ở dân số bình thường, chết theo tuổi cao nhất ở lứa tuổi nào?
A. 0 tuổi
B. 10 tuổi
C. 24 tuổi
D. 60 tuổi

Câu 6: Ở dân số bình thường, chết theo tuổi thấp nhất ở lứa tuổi nào?
A. 0 tuổi
B. 10 – 14 tuổi
C. 15 – 60 tuổi
D. > 60 tuổi

Câu 7: Tỷ suất chết mẹ là:
A. Phản ánh mức độ chết của các bà mẹ do những nguyên nhân có liên quan đến thai sản, sinh đẻ
B. Phản ánh mức độ chết của các bà mẹ
C. Phản ánh mức độ chết các bà mẹ do những nguyên nhân khác nhau
D. Phản ánh mức độ chết của các bà mẹ do tất cả nguyên nhân

Câu 8: Chết theo tuổi của dân số được gọi là bình thường khi biểu đồ có dạng:
A. Chữ U
B. Chữ J
C. Chữ V
D. A và B đúng

Câu 9: Sức khỏe không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc là tàn phế mà là:
A. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội
B. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và xã hội.
C. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về tâm thần và xã hội.
D. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và tâm thần

Câu 10: Định nghĩa GDSK bao gồm:
A. 2 lĩnh vực
B. 1 lĩnh vực
C. 4 lĩnh vực
D. 3 lĩnh vực

Câu 11: Giáo dục sức khỏe là một quá trình:
A. Cung cấp thông tin
B. Nhận thông tin
C. Cung cấp thông tin và nhận phản hồi
D. Dạy và học

Câu 12: Trung tâm của các chương trình giáo dục sức khỏe là:
A. Dự phòng bệnh tật
B. Nâng cao sức khỏe cho cộng đồng
C. Điều trị và dự phòng bệnh tật.
D. Tìm ra những nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các cá nhân, gia đình và cộng đồng

Câu 13: Giáo dục sức khỏe được thực hiện bởi:
A. Điều dưỡng viên
B. Cán bộ y tế nói chung
C. Bác sĩ
D. Thầy cô giáo

Câu 14: Nâng cao sức khỏe là một quá trình tạo cho nhân dân có khả năng:
A. Tăng thêm sức khỏe
B. Kiểm soát sức khỏe
C. Cải thiện sức khỏe
D. Kiểm soát và cải thiện sức khỏe

Câu 15: Chính nhờ sự hiểu biết được lý do của hành vi, ta có thể:
A. Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khỏe
B. Đưa ra đề tài thay đổi và những giải pháp hợp lý cho vấn đề đó
C. Thay đổi hành vi của một cá thể
D. Thay đổi các tập quán văn hóa

Câu 16: Để người dân có kiến thức về BVSK, một số bệnh tật, phòng bệnh, các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe để dự phòng, nhà nước cần phải:
A. Nâng cao trình độ văn hóa
B. Phát triển kinh tế xã hội
C. Nâng cao trình độ văn hóa và tiến hành công tác tuyên truyền GDSK
D. Tuyên truyền GDSK rộng khắp

Câu 17: Để tạo được sức khỏe cho con người, cần phải:
A. GDSK và phối hợp các ngành, đoàn thể xã hội
B. Nâng cao nhận thức tự bảo vệ sức khỏe cho mọi người
C. GDSK, hợp tác liên ngành với ngành y tế và gây sự chuyển biến quan tâm của toàn xã hội
D. Xã hội hóa ngành y tế

Câu 18: GDSK giúp mọi người:
A. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ.
B. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, khuyên bảo, động viên và vận động họ chọn một cuộc sống lành mạnh.
C. Chọn một cuộc sống lành mạnh, không có bệnh tật.
D. Nâng cao tuổi thọ.

Câu 19: Mục đích chủ yếu của GDSK là nhằm giúp cho mọi người:
A. Biết cách tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau, bệnh tật
B. Đạt được sức khỏe bằng chính những hành động và nỗ lực của bản thân mình
C. Hiểu được kiến thức về phát hiện bệnh sớm và đi điều trị sớm
D. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong ở một số bệnh

Câu 20: Thông qua việc giáo dục sức khỏe, cá nhân và cộng đồng phải ngoại trừ:
A. Tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động bảo vệ sức khỏe
B. Tự quyết định lấy những biện pháp bảo vệ sức khỏe thích hợp
C. Tự quyết định lấy những phương pháp điều trị y tế phù hợp
D. Biết sử dụng hợp lý những dịch vụ y tế

Câu 21: GDSK là nội dung thứ hai trong các nội dung CSSKBĐ:
A. Đúng
B. Sai

Câu 22: GDSK là hình thức cung cấp thông tin một chiều:
A. Đúng
B. Sai

Câu 23: GDSK tạo ra những hoàn cảnh giúp mọi người tự giáo dục mình:
A. Đúng
B. Sai

Câu 24: Giáo dục sức khỏe là chức năng tự nguyện của mọi loại cán bộ y tế và của mọi cơ quan y tế ở bất cứ cấp nào, thuộc bất cứ chuyên ngành nào:
A. Đúng
B. Sai

Câu 25: Kế hoạch và chương trình GDSK không nên được lồng ghép với những kế hoạch và chương trình y tế đang được thực hiện tại địa phương:
A. Đúng
B. Sai

Câu 26: Những người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, sẽ cho ta lời khuyên:
A. Tốt, chân thành
B. Có giá trị bảo vệ sức khoẻ
C. Có thể tốt, có thể xấu
D. Có kinh nghiệm

Câu 27: Nguồn lực sẵn có bao gồm:
A. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, cơ sở vật chất, dịch vụ y tế
B. Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, cơ sở vật chất, tiền bạc
C. Kỹ năng, cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế
D. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế, kỹ năng, cơ sở vật chất

Câu 28: Thiếu thời gian có thể làm cho đối tượng thay đổi:
A. Suy nghĩ
B. Niềm tin
C. Thái độ
D. Kiến thức

Câu 29: Các biểu hiện bình thường của hành vi, niềm tin, các chuẩn mực và việc sử dụng các nguồn lực ở một cộng đồng hình thành nên:
A. Lối sống riêng của cộng đồng
B. Lối sống hay còn gọi là nền văn hoá của cộng đồng
C. Sự phát triển nền kinh tế của cộng đồng
D. Hệ thống chăm sóc sức khoẻ của cộng đồng

Câu 30: Theo Otto Klin Berg, văn hoá là:
A. Kiến thức, phong tục, tập quán
B. Đạo đức, luật pháp
C. Năng lực con người thu được trong xã hội
D. Cách sống hàng ngày của các thành viên xã hội

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 1
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 2
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 3
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 4
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 5
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 6
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 7
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 8
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 9
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 10
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 11
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 12
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 13
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 14
Trắc Nghiệm Dân số học – Đề 15

 

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: