Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 3

Năm thi: 2023
Môn học: Dịch tễ học
Trường: Đại học Y Hà Nội
Người ra đề: PGS. TS. Trần Xuân Bách
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y
Năm thi: 2023
Môn học: Dịch tễ học
Trường: Đại học Y Hà Nội
Người ra đề: PGS. TS. Trần Xuân Bách
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Y

Mục Lục

Trắc nghiệm Dịch tễ học là một trong những đề thi quan trọng của môn Dịch tễ học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các phương pháp nghiên cứu, đo lường bệnh tật, và phân tích các yếu tố nguy cơ trong y tế cộng đồng. Đề thi này được giảng dạy tại nhiều trường đại học chuyên về khối ngành Y Dược như Đại học Y Hà Nội, nơi giảng viên như PGS. TS. Trần Xuân Bách, chuyên gia về dịch tễ học, đã đóng góp lớn trong quá trình đào tạo. Đề thi chủ yếu dành cho sinh viên năm thứ ba và năm thứ tư, đặc biệt là những sinh viên thuộc ngành Y học dự phòng và Y tế công cộng, giúp họ hiểu rõ hơn về sự phân bố bệnh tật và các biện pháp kiểm soát dịch bệnh.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay hôm nay!

Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 3

1. Một trong những đặc trưng cần mô tả đầy đủ /Dịch tễ học mô tả là:
A. Không gian:
B. Dân tộc
C. Môi trường;
D. Vật chất;

2. Phương pháp mô tả hiện tượng sức khỏe và các yếu tố nguy cơ là mô tả đầy đủ các đặc trưng về:
A. Con người, số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc;
B. Không gian, số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;
C. Thời gian, dịch theo mùa;
D. Con người, không gian, thời gian;

3. Một trong các đặc trưng về Dân số học cần mô tả là:
A. Số người trong gia đình;
B. Tuổi đời
C. Tình trạng hôn nhân;
D. Tuổi của cha mẹ;

4. Một trong các đặc trưng về Dân số học cần mô tả là:
A. Số người trong gia đình;
B. Giới tính;
C. Tình trạng hôn nhân;
D. Tuổi của cha mẹ;

5. Một trong các nghiên cứu mô tả là:
A. Nghiên cứu trường hợp;
B. Nghiên cứu bệnh chứng;
C. Nghiên cứu theo dõi;
D. Nghiên cứu thuần tập;

6. Một trong các nghiên cứu mô tả là:
A. Nghiên cứu bệnh chứng;
B. Nghiên cứu theo dõi;
C. Nghiên cứu thuần tập;
D. Nghiên cứu ngang;

7. Nghiên cứu tương quan thuộc về:
A. Nghiên cứu mô tả;
B. Nghiên cứu phân tích;
C. Nghiên cứu bệnh chứng;
D. Nghiên cứu tìm tỷ lệ mới mắc;

8. Phương pháp phòng chống có hiệu quả nhất đối với bệnh viêm não Nhật Bản là:
A. Tiêm vaccine cho lợn
B. Diệt muỗi bằng hóa chất
C. Tiêm vaccine viêm não Nhật Bản cho lứa tuổi cảm nhiễm ở vùng có lưu hành bệnh
D. Phát hiện sớm và điều trị triệt để bệnh nhân

9. Vaccine tiêm cho phụ nữ có thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ:
A. Uốn ván
B. Sởi
C. Sabin
D. BCG

10. Gamma globulin phòng bệnh có hiệu quả cho những người đã tiếp xúc với bệnh nhân trong những bệnh sau:
A. Sởi
B. Quai bị
C. Thương hàn
D. Lỵ trực khuẩn

11. Bệnh có vaccine điều trị dự phòng là:
A. Bệnh AIDS
B. Bệnh dại
C. Giang mai
D. Bệnh lậu

12. Vị trí thường tiêm vaccine BCG cho trẻ em để dễ dàng kiểm tra sẹo là:
A. Mặt ngoài cơ delta cánh tay trái
B. Bắp đùi trẻ
C. Tiêm mông
D. Mặt trước cẳng tay

13. Các vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng là:
A. Vaccine dịch hạch
B. Vaccine bại liệt
C. Vaccine dại
D. Vaccine cúm

14. Rotavirus là nguyên nhân của 50% trường hợp tiêu chảy ở trẻ em độ tuổi:
A. 0 đến 6 tháng tuổi
B. 6 đến 24 tháng tuổi
C. 24 đến 36 tháng tuổi
D. 3 đến 6 tuổi

15. Hiện nay bệnh ho gà có khuynh hướng gia tăng ở các nước đã phát triển vì:
A. Thuốc tiêm chủng không có hiệu quả
B. Thuốc tiêm chủng không có khả năng tạo miễn dịch vĩnh viễn
C. Việc di dân từ những nước đang có dịch ho gà
D. Việc tiêm chủng bị lơ là

16. Phương pháp phòng chống có hiệu quả nhất đối với bệnh sởi là:
A. Phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân
B. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
C. Tiêm vaccine sởi cho trẻ em từ 9 – 11 tháng tuổi
D. Giáo dục sức khỏe và vệ sinh cá nhân

17. Vaccine không được để ở nhiệt độ đóng băng là:
A. Vaccine sabin
B. Vaccine sởi
C. Vaccine BCG
D. Vaccine BH-HG-UV

18. Gây miễn dịch chủ động phòng chống bệnh bạch hầu có hiệu quả nhất là sử dụng:
A. Độc tố
B. Kháng độc tố
C. Huyết thanh người mới khỏi bệnh
D. Giải độc tố

19. Những người chưa tiêm huyết thanh giải độc tố uốn ván thì phải tạo miễn dịch bị động khi bị:
A. Vết thương bị nhiễm đất, mảnh quần áo
B. Gãy xương hở
C. Vết thương sâu do đâm hoặc mảnh bom
D. Tất cả các trường hợp trên

20. Tất cả các đặc tính sau về bệnh BH – HG – UV là đúng, trừ 1 đặc trưng:
A. Tiêm chủng phòng 3 bệnh này bắt đầu lúc 2 tháng tuổi
B. Vaccine ho gà là giải độc tố, thường gây những phản ứng phụ
C. Tiêm huyết thanh chống uốn ván cho những người bị vết thương bẩn, nếu như họ chưa được tiêm vaccine uốn ván hoặc đã quá thời gian được miễn dịch bảo vệ
D. Gây miễn dịch chủ động phòng chống bệnh bạch hầu có hiệu quả nhất là sử dụng giải độc tố

21. Vaccine sống là loại
A. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh sống đã bị làm yếu đi
B. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh đã bị giết chết
C. Được chế bằng các sản phẩm phân hủy của các vi sinh vật gây bệnh
D. Được chế bằng những ngoại độc tố đã bị khử độc của nhiều loại vi khuẩn

22. Vaccine chết là loại
A. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh sống đã bị làm yếu đi
B. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh đã bị giết chết
C. Được chế bằng các sản phẩm phân hủy của các vi sinh vật gây bệnh
D. Được chế bằng những ngoại độc tố đã bị khử độc của nhiều loại vi khuẩn

23. Vaccine hóa học là loại
A. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh sống đã bị làm yếu đi
B. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh đã bị giết chết
C. Được chế bằng các sản phẩm phân hủy của các vi sinh vật gây bệnh
D. Được chế bằng những ngoại độc tố đã bị khử độc của nhiều loại vi khuẩn

24. Vaccine giải độc tố là loại
A. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh sống đã bị làm yếu đi
B. Được chế bằng các vi sinh vật gây bệnh đã bị giết chết
C. Được chế bằng các sản phẩm phân hủy của các vi sinh vật gây bệnh
D. Được chế bằng những ngoại độc tố đã bị khử độc của nhiều loại vi khuẩn

25. Vaccine được chế từ một loại vi sinh vật gây bệnh được gọi là
A. Vaccine đơn giá
B. Vaccine đa giá
C. Vaccine kết hợp
D. Vaccine đa liều

26. Vaccine được chế từ 2 hoặc nhiều thứ vi sinh vật cùng một loại gọi là
A. Vaccine đơn giá
B. Vaccine đa giá
C. Vaccine kết hợp
D. Vaccine đa liều

27. Các biện pháp chủ yếu để phòng chống các bệnh truyền nhiễm là
A. Các biện pháp đối với nguồn truyễn nhiễm
B. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm
C. Các biện pháp tăng cường sức đề kháng cho nhân dân
D. Tất cả các biện pháp kể trên

28. Nhìn chung biện pháp phòng chống có hiệu quả nhất đối với các bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa là
A. Cách ly và khử trùng chất thải bỏ của bệnh nhân
B. Cắt đường truyền nhiễm
C. Phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân
D. Tiêm Vaccine phòng bệnh

29. Nguồn truyền nhiễm chủ yếu bệnh dại ở Việt Nam là
A. Chó và mèo
B. Dơi
C. Chuột
D. Lợn

30. Nguồn truyền nhiễm chính của bệnh dịch hạch là
A. Bọ chét
B. Người bệnh thể dịch hạch
C. Chuột
D. Dơi

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 1
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 2
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 3
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 4
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 5
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 6
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 7
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 8
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 9
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 10

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)