Trắc nghiệm Dịch tễ học là một trong những đề thi quan trọng của môn Dịch tễ học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các phương pháp nghiên cứu, đo lường bệnh tật, và phân tích các yếu tố nguy cơ trong y tế cộng đồng. Đề thi này được giảng dạy tại nhiều trường đại học chuyên về khối ngành Y Dược như Đại học Y Hà Nội, nơi giảng viên như PGS. TS. Trần Xuân Bách, chuyên gia về dịch tễ học, đã đóng góp lớn trong quá trình đào tạo. Đề thi chủ yếu dành cho sinh viên năm thứ ba và năm thứ tư, đặc biệt là những sinh viên thuộc ngành Y học dự phòng và Y tế công cộng, giúp họ hiểu rõ hơn về sự phân bố bệnh tật và các biện pháp kiểm soát dịch bệnh.
Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay hôm nay!
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 9
1. Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Kéo dài thời gian bị bệnh;
B. Sự ra đi của người khỏe;
C. Sự ra đi của các cas;
D. Sự tới cuả người nhậy cảm;
E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận).
2. Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Sự tới của các cas;
B. Sự ra đi của người khỏe;
C. Sự tới cuả người nhậy cảm;
D. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận);
E. Tăng tỷ lệ điều trị khỏi.
3. Tỷ lệ hiện mắc quan sát giảm xuống khi:
A. Kéo dài sự sống;
B. Tỷ lệ tử vong cao;
C. Sự tới của các cas;
D. Sự ra đi của người khỏe;
E. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán (tăng ghi nhận).
4. Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì:
A. I = P / D;
B. D = P I;
C. P = I / D;
D. I = P D;
E. P = D / I.
5. Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì:
A. P = I D;
B. D = P I;
C. P = I / D;
D. I = P D;
E. P = D / I.
6. Với một bệnh có thời gian phát triển trung bình tương đối ổn định thì:
A. D = P / I;
B. D = P I;
C. P = I / D;
D. I = P D;
E. P = D / I.
7. Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ lệ nhất định về số điều trị khỏi, số mãn tính, số chết, thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I), tỷ lệ tử vong (L) thể hiện bằng công thức:
A. L = I / M;
B. L = M I;
C. I = M / L;
D. I = M L;
E. I = L / M.
8. Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ lệ nhất định về số điều trị khỏi, số mãn tính, số chết, thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I), tỷ lệ tử vong (L) thể hiện bằng công thức:
A. L = I / M;
B. L = M I;
C. L = M / I;
D. I = M L;
E. I = L / M.
9. Với một bệnh có sự tiến triển tương đối ổn định, có thể dẫn tới một tỷ lệ nhất định về số điều trị khỏi, số mãn tính, số chết, thì có sự tương quan giữa tỷ lệ chết (M), tỷ lệ mới mắc (I), tỷ lệ tử vong (L) thể hiện bằng công thức:
A. M = I L;
B. L = I / M;
C. L = M I;
D. I = M L;
E. I = L / M.
10. Kết quả của một nghiên cứu ngang là:
A. Số mới mắc, tỷ lệ hiện mắc;
B. Số hiện mắc, tỷ lệ mới mắc;
C. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
D. Số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;
E. Số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc;
11. Kết quả của một nghiên cứu dọc là:
A. Số mới mắc, tỷ lệ hiện mắc;
B. Số hiện mắc, tỷ lệ mới mắc;
C. Thời gian phát triển trung bình của bệnh;
D. Số mới mắc, tỷ lệ mới mắc;
E. Số hiện mắc, tỷ lệ hiện mắc;
12. Một quần thể 500 người (260 đàn ông và 240 đàn bà) có 5 người (3 đàn ông và 2 đàn bà) cao huyết áp, số còn lại có huyết áp bình thường. Tỷ lệ cao huyết áp của quần thể đó là:
A. (5/500) 10n;
B. 5/500;
C. 5/497;
D. (5/495) 10n;
E. 5 / 495;
13. Một quần thể 500 người (260 đàn ông và 240 đàn bà) có 5 người (3 đàn ông và 2 đàn bà) cao huyết áp, số còn lại có huyết áp bình thường. Tỷ suất về tỷ lệ cao huyết áp giữa đàn ông và đàn bà là:
A. 3/2;
B. (3/260) / (2/240) 100;
C. (3/260) / (2/240) 100 n;
D. (3/260) / (2/240);
E. (3/2) 100;
14. Hiện nay, dịch HIV/AIDS đang trong thời kỳ ổn định. Nếu như có một loại thuốc làm kéo dài thêm thời gian sống sót (nhưng không khỏi bệnh hoàn toàn) đối với những người bị AIDS được đưa vào sử dụng rộng rãi thì:
A. Làm giảm số hiện mắc AIDS;
B. Làm tăng số hiện mắc AIDS;
C. Làm giảm số mới mắc HIV;
D. Làm tăng số mới mắc HIV;
E. Làm giảm số mới mắc AIDS.
15. Thành phố A có 100.000 dân; Trong năm 1995 đã ghi nhận được:
– 100 người chết do mọi nguyên nhân,
– 30 người bị lao (20 nam và 10 nữ),
– 6 người chết do lao (5 nam và 1 nữ).
Từ đó, có thể tính được tỷ lệ chết chung (thô) năm 1995 ở thành phố A là:
A. 30/ 100 000;
B. 100/ 100 000;
C. 6/ 100 000;
D. 1/ 1 000;
E. Không tính được.
16. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp hai là can thiệp vào giai đoạn:
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 3
D. 4
E. 5
17. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: 1. Khỏe; 2. Phơi nhiễm; 3. Tiền lâm sàng; 4. Lâm sàng; 5. Diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp III can thiệp vào giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
18. Các hoạt động y tế nhằm vào thời kỳ “các biểu hiện thuận lợi cho sự tác động của các yếu tố căn nguyên” là dự phòng:
A. Ban đầu
B. Cấp I
C. Cấp II
D. Cấp III
E. Cấp I và cấp II
19. Các hoạt động y tế nhằm tác động vào “Các yếu tố căn nguyên đặc hiệu” là dự phòng:
A. Ban đầu
B. Cấp I
C. Cấp II
D. Cấp III
E. Cấp I và cấp II
20. Các hoạt động y tế ở “Giai đoạn sớm của bệnh” là dự phòng:
A. Ban đầu
B. Cấp I
C. Cấp II
D. Cấp III
E. Cấp I và cấp II
21. Các hoạt động y tế ở “Giai đoạn muộn của bệnh” là dự phòng:
A. Ban đầu
B. Cấp I
C. Cấp II
D. Cấp III
E. Cấp I và cấp II
22. Quần thể đích của dự phòng ban đầu là:
A. Quần thể toàn bộ
B. Nhóm đặc biệt
C. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt
D. Người khỏe mạnh
E. Người bệnh
23. Quần thể đích của dự phòng cấp I:
A. Quần thể toàn bộ
B. Nhóm đặc biệt
C. Người khỏe mạnh
D. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh
E. Người bệnh
24. Quần thể đích của dự phòng cấp II:
A. Quần thể toàn bộ
B. Nhóm đặc biệt
C. Người khỏe mạnh
D. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh
E. Người bệnh
25. Quần thể đích của dự phòng cấp II:
A. Quần thể toàn bộ
B. Nhóm đặc biệt
C. Người khỏe mạnh
D. Người bệnh
E. Quần thể toàn bộ, nhóm đặc biệt, người khỏe mạnh
26. Tỷ lệ hiện mắc điểm ngày 1/1 là:
A. 5/1 000
B. 10/1 000
C. 4/1 000
D. 2/1 000
E. 6/1 000
27. Tỷ lệ hiện mắc khoảng năm là:
A. 10/1 000
B. 7/1 000
C. 14/1 000
D. 4/1 000
E. 5/1 000
28. Một bệnh bắt buộc phải điều trị tại bệnh viện, hàng tháng có 100 trường hợp vào viện; số người thường xuyên được điều trị là 20 thì thời gian trung bình của bệnh sẽ là:
A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 7 ngày
D. 8 ngày
E. 10 ngày
29. Mẫu số của tỷ lệ chết chung (thô) là:
A. Tổng số quần thể
B. Tổng số quần thể có nguy cơ
C. Tổng số người bị bệnh
D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định
E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu
30. Mẫu số của tỷ lệ tử vong là:
A. Tổng số quần thể
B. Tổng số quần thể có nguy cơ
C. Tổng số người bị bệnh
D. Tổng số quần thể ở một độ tuổi nhất định
E. Tổng số quần thể tại thời điểm nghiên cứu
Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 1
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 2
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 3
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 4
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 5
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 6
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 7
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 8
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 9
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học – Đề 10

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.