Trắc Nghiệm Điều Dưỡng Cơ Bản YHDP Huế là một trong những đề thi môn Điều dưỡng cơ bản đã được tổng hợp từ chương trình đào tạo của trường Đại học Y Dược – Đại học Huế (YHDP Huế). Đề thi này được biên soạn bởi giảng viên uy tín của trường, đặc biệt là ThS. Nguyễn Thị Minh Phượng, người có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy và hướng dẫn trong lĩnh vực điều dưỡng. Để làm tốt bài thi này, sinh viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về chăm sóc sức khỏe, kỹ năng thực hành điều dưỡng và quy trình chăm sóc bệnh nhân. Đây là bài kiểm tra thường dành cho sinh viên năm thứ nhất và thứ hai thuộc ngành Điều dưỡng.
Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Trắc Nghiệm Điều Dưỡng Cơ Bản YHDP Huế (Có Đáp Án)
1/Máu gồm có mấy thành phần :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2/ Lấy máu tĩnh mạch để xét nghiệm thường cần :
A. 0,2ml
B. 0,3ml
C. 0,4ml
D. 0,5ml
3/ Lấy máu và tìm ấu trùng giun chỉ thường lấy vào lúc :
A. 6g sáng và 6g tối
B. 8g sáng và 8g tối
C. 10g sáng và 10g tối
D. 12 sáng và 24h đêm
4/ Tùy theo yêu cầu phải lấy nước tiểu suốt trong 24g hoặc chỉ lấy 1 ống nghiệm 10ml:
A. Đúng
B. Sai
5/ Nếu lấy nước tiểu trong 24g đi xét nghiệm thì bắt đầu tức lúc :
A. 5g sáng
B. 6g sáng
C. 7g sáng
D. 8g sáng
6/ Truyền máu là đưa vào cơ thể bệnh nhân một lượng máu nhằm
A. 2 mục đích
B. 3 mục đích
C. 4 mục đích
D. 5 mục đích
7/ Các trường hợp cần được truyền máu, chọn câu sai :
A. Chảy máu do chấn thương
B. Chảy máu do mất máu quá nhiều
C. Chảy máu do thủng dạ dày
D. Các bệnh về máu gây chảy máu
8/ Chai máu đem về buồng bệnh không để quá:
A. 15 phút
B. 20 phút
C. 30 phút
D. 60 phút
9/ Tai biến xảy ra trong thời gian truyền máu, chọn câu sai :
A. Nhằm nhóm máu
B. sốt rét và run
C. dị ứng
D. huyết tán
10/ Kiểm tra chất lượng máu có :
A. 2 lớp
B. 3 lớp
C. 3 lớp
D. 4 lớp
11/ Trong trường hợp cấp cứu không có máu cùng nhóm có thể truyền khác nhóm nhưng không quá :
A. 250ml
B. 500ml
C. 750ml
D. 1000ml
12/ Truyền máu khi máu còn lại trong chai bao nhiêu thì không truyền nữa :
A. 5ml
B. 10ml
C. 15ml
D. 20ml
13/ Thường ống sonde tiểu và ống dẫn lưu thì :
A. 2 ngày thay một lần
B. 3 ngày thay một lần
C. 4 ngày thay một lần
D. 5 ngày thay một lần
14/ Dung dịch thường dùng để tiêm truyền :
A. Dung dịch đẳng trương
B. Dung dịch ưu trương
C. Dung dịch nhược trương
D. Cả A, B đều đúng
15/ Thông thường 1ml dịch tương đương với :
A. 10 giọt
B. 20 giọt
C. 30 giọt
D. 40 giọt
16/ Thường sau 24 giờ phải thay ống sonde dạ dày khác :
A. Đúng
B. Sai
17/ Các biến chứng trong hậu môn nhân tạo thường xuất hiện triệu chứng viêm phúc mạc sau mổ làm hậu môn nhân tạo
A. 24 giờ
B. 36 giờ
C. 48 giờ
D. 72 giờ
18/ Khi thay băng rửa vết thương phải thay băng rửa vết thương dơ trước, vết thương sạch sau.
A. Đúng
B. Sai
19/ Thường ống sonde mấy ngày phải thay :
A. 03 ngày
B. 07 ngày
C. 10 ngày
D. 14 ngày
20/ Lượng nước thụt tháo ở người lớn bình thường từ :
A. 300-500ml
B. 500-700ml
C. 500-1000ml
D. 1000-1500ml
21/ Khi thụt tháo xong dặn bệnh nhân nằm nghỉ bao lâu mới được đi cầu :
A. 05 phút
B. 07 phút
C. 10 phút
D. 15 phút
22/ Rửa dạ dày được áp dụng trong trường hợp :
A. Ngộ độc thức ăn, thuốc, hóa chất trước 6 giờ
B. Trước phẫu thuật đường tiêu hóa
C. Bệnh nhân hẹp môn vị
D. Bệnh nhân say rượu nặng
E. Tất cả đều đúng
23/ Đưa ống thông vào dạ dày có mấy cách ?
A. 1 cách
B. 2 cách
C. 3 cách
D. Tất cả đều đúng
24/ Dụng cụ thay băng có thể dùng cho nhiều người, đúng sai :
A. Đúng
B. Sai
25/ Phòng thay băng rửa vết thương trong 1 tuần phải được rửa :
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 1-2 lần
D. 3 lần
26/ Thời gian tối đa để lấy mẫu máu tĩnh mạch từ khi thu thập đến khi xét nghiệm là :
A. 1 giờ
B. 2 giờ
C. 4 giờ
D. 6 giờ
27/ Khi thực hiện một xét nghiệm sinh hóa, việc lấy mẫu máu cần phải :
A. Lấy mẫu vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày
B. Lấy mẫu vào thời điểm nhất định theo chỉ định của bác sĩ
C. Lấy mẫu sau bữa ăn để có kết quả chính xác
D. Lấy mẫu ngay sau khi bệnh nhân vừa vận động mạnh
28/ Bộ Đại học và THCN đã đồng ý cho mở khóa cửa nhân điều dưỡng hệ VHVL đầu tiên ở trường Đại Học Y – Dược TPHCM vào năm :
A. 1985
B. 1986
C. 1987
D. 1988
29/ Bộ giáo dục – đào tạo và Bộ y tế dự kiến đào tạo cử nhân điều dưỡng chính quy tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh vào năm :
A. 1994
B. 1995
C. 1996
D. 1997
30/ Bệnh nhân nặng, bệnh nặng sau mổ cần có phiếu theo dõi đặc biệt liên tục suốt :
A. 12 giờ
B. 24 giờ
C. 36 giờ
D. 48 giờ
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.