Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng – đề 3 là một trong những bài thi tổng hợp về môn Giáo dục quốc phòng thường được sử dụng trong các kỳ thi tại nhiều trường đại học trên cả nước, tiêu biểu là trường Đại học Sư phạm TP.HCM. Bài thi này nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản của sinh viên về quốc phòng, an ninh, lịch sử quân sự, và kỹ năng tự vệ. Đề thi thường được biên soạn bởi các giảng viên chuyên môn như Thạc sĩ Trần Văn Hùng, người có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và nghiên cứu về giáo dục quốc phòng. Đề thi này dành cho sinh viên năm nhất thuộc các ngành khác nhau, với mục tiêu trang bị kiến thức nền tảng về bảo vệ Tổ quốc. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Bộ đề thi Trắc Nghiệm Giáo dục quốc phòng – đề 3(có đáp án)
Câu 1: Tiềm lực có vị trí hàng đầu trong sức mạnh chiến đấu của quân đội?
A. Quân sự
B. Kinh tế
C. Chính trị tinh thần
D. Khoa học kĩ thuật
Câu 2: Vị trí của vấn đề bảo vệ Tổ quốc?
A. Là một trong hai nhiệm vụ chiến lược
B. Là nhiệm vụ của một lực lượng chuyên nghiệp
C. Là nhiệm vụ của toàn dân
D. Là công việc của thanh niên
Câu 3: Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm?
A. Bộ đội chủ lực
B. Thanh niên xung kích
C. Dân quân tự vệ
D. Bộ đội địa phương
E. Đáp A, C, D
Câu 4: Cội nguồn của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A. Quân đội nhà nghề
B. Nghĩa quân
C. Đội bảo vệ
D. Là con em của nhân dân
E. Đáp án B, D
Câu 5: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
B. Tuyệt đối
C. Trực tiếp
D. Toàn diện
Câu 6: Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân phụ thuộc vào?
A. Nền kinh tế
B. Phong trào văn nghệ
C. Chế độ chính trị
D. Trình độ khoa học
Câu 7: Xu hướng phát triển của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam?
A. Chính qui
B. Nhà nghề
C. Hiện đại
D. Tinh nhuệ
Câu 8: Nhiệm vụ xây dựng Đảng trong chống diễn biến hòa bình hiện nay
A. Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt
B. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
C. Bảo vệ vững chắc an ninh chính trị nội bộ
D. Kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng
Câu 9: Phát triển kinh tế trong chống diễn biến hòa bình hiện nay?
A. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời chủ động hội nhập
B. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
C. Phát triển kinh tế gắn với giải quyết tốt các vấn đề xã hội
D. Chú trọng kinh tế nhà nước
E. Đáp án A,B,C
Câu 10: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong diễn biến hoà bình?
A. Mở rộng dân chủ XHCN
B. Tăng cường trật tự kỷ cương
C. Tiến hành tuyển sinh quân sự
D. Giải quyết tốt các vấn đề tôn giáo, dân tộc
E. Đáp án A,D
Câu 11: Tư duy mới về quốc phòng hiện nay là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc trên tất cả các lĩnh vực, trong đó các mặt phi vũ trang ngày càng chiếm tỉ trọng lớn.
B. Là nhiệm vụ quân sự.
C. Chống xâm lược.
D. Là nhiệm vụ của quân đội và công an
Câu 12: Đặc điểm của nền quốc phòng Việt Nam?
A. Là nền quốc phòng toàn dân
B. Là thế trận của quân đội.
C. Có sự quản lý của Nhà nước.
D. Phát huy truyền thống dân tộc.
E. Đáp án A,D
Câu 13: Quan điểm xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
B. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
C. Nhanh chóng hiện đại hoá toàn bộ nền quốc phòng.
D. Kết hợp sức mạnh quốc phòng an ninh với các lĩnh vực khác.
E. Đáp án A,B,D
Câu 14: Vì sao phải xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Là quy luật khách quan.
B. Vì ta yếu.
C. Bảo vệ là một công đoạn của sản xuất và đời sống
D. Vì địch xâm lược.
Câu 15: Nhiệm vụ cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Chuẩn bị cho Tổ quốc đối phó thành công với các lực lượng gây hại.
B. Gắn kết các thành phần kinh tế.
C. Chuẩn bị cho chiến tranh nhân dân.
D. Xây dựng lực lượng.
E. Đáp án C,D
Câu 16: Nội dung quan trọng nhất trong xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân là gì?
A. Phân vùng chiến lược kết hợp bố trí khu dân cư.
B. Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố).
C. Xây dựng môi trường văn hoá xã hội lành mạnh.
D. Xây dựng các lực lượng nòng cốt và phòng thủ dân sự.
E. Tất cả đáp án
Câu 17: Cơ sở để xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân?
A. Đường lối chiến tranh nhân dân.
B. Xuất hiện chiến tranh công nghệ cao.
C. Thành tựu của sự nghiệp đổi mới.
D. Cục diện thế giới mới và truyền thống bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.
E. Đáp án A,D
Câu 18: Những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân và trách nhiệm của mỗi người?
A. Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn dân.
B. Điều chỉnh việc di dân cơ giới.
C. Xây dựng lực lượng quốc phòng an ninh.
D. Xây dựng kế sách và giải pháp đối phó.
E. Đáp án A,C
Câu 19: Cơ chế lãnh đạo, chỉ huy nền quốc phòng toàn dân?
A. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý.
B. Quân đội chỉ huy.
C. Nhân dân tự nguyện tham gia.
D. Bộ quốc phòng lãnh đạo.
Câu 20: Nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Ủng hộ tiền của.
B. Cử người vào quân đội.
C. Thực hiện theo luật định.
D. Xây dựng lực lượng tự vệ.
Câu 21: Tính chất của nền quốc phòng toàn dân? Tìm câu trả lời sai.
A. Toàn dân.
B. Dân tộc.
C. Hiện đại.
D. Toàn diện.
Câu 22: Có ý kiến cho rằng: chiến tranh công nghệ cao đòi hỏi trình độ chuyên môn sâu, vì vậy nền quốc phòng toàn dân đã trở nên lạc hậu, điều đó có đúng không?
A. Phải chuyên nghiệp hoá hoạt động quốc phòng.
B. Hiện đại hoá tất nhiên phải chuyên môn hoá.
C. Chỉ mang ý nghĩa phong trào.
D. Ý nghĩa ngày càng cao.
Câu 23: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong thời kỳ hoà bình, thì lực lượng nào đóng vai trò nòng cốt cho toàn dân đánh giặc?
A. Lực lượng vũ trang.
B. Lực lượng quân sự.
C. Lực lượng kinh tế.
D. Lực lượng văn hoá.
Câu 24: Để xây dựng tốt nền quốc phòng toàn dân, cần giáo dục quốc phòng cho những đối tượng nào?
A. Lực lượng vũ trang.
B. Thanh niên, sinh viên.
C. Học sinh phổ thông.
D. Mọi đối tượng.
Câu 25: Tiềm lực nào quyết định sức mạnh vật chất và kĩ thuật của nền quốc phòng toàn dân?
A. Tiềm lực chính trị tinh thần.
B. Tiềm lực khoa học công nghệ.
C. Tiềm lực quân sự.
D. Tiềm lực kinh tế.
Câu 26: Nền quốc phòng Việt Nam được xây dựng trên nền tảng tư tưởng nào?
A. Tư tưởng quân sự Việt Nam.
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin.
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Câu 27: Vai trò của nền quốc phòng toàn dân?
A. Là 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược.
B. Thúc đẩy kinh tế phát triển.
C. Thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển.
D. Giữ vững hoà bình ổn định.
Câu 28: Tác dụng của nền quốc phòng toàn dân?
A. Có tác dụng trong phát triển kinh tế – xã hội hiện tại.
B. Giành cho mai sau.
C. Thúc đẩy công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Chờ chiến tranh.
Câu 29: Mục đích của việc xây dựng nền quốc phòng toàn dân?
A. Thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ chiến lược.
B. Răn đe địch.
C. Phục vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Ngăn đe địch.
Câu 30: Ý nghĩa của việc phân vùng chiến lược?
A. Để bảo vệ Tổ quốc tốt nhất.
B. Để tiện sử dụng.
C. Để đề phòng địch.
D. Để dễ quản lý.
Câu 31: Bản chất của chiến tranh nhân dân là gì?
A. Kiểu tổ chức chiến tranh vô chính phủ.
B. Kiểu tổ chức bảo vệ Tổ quốc của toàn dân.
C. Là xã hội hóa chiến tranh.
D. Là chiến tranh tự phát của nhân dân.
Câu 32: Vì sao phải tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?
A. Phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc.
B. Vì nước ta còn nghèo.
C. Phát huy vai trò của các thành phần kinh tế.
D. Đòi hỏi của hiện đại hóa quân đội.
Câu 33: Chiến tranh nhân dân nhằm chống lại hành động xâm lược, phá hoại trên các mặt?
A. Kinh tế.
B. Mọi mặt.
C. Chính trị.
D. Văn hóa.
Câu 34: Lực lượng nòng cốt của chiến tranh nhân dân là?
A. Lực lượng vũ trang nhân dân.
B. Bộ đội chủ lực.
C. Lực lượng kinh tế.
D. Lực lượng địa phương.
Câu 35: Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền và giữ chính quyền. Vì một trong những lý do gì?
A. Chủ nghĩa thực dân bóc lột, cai trị nhân dân bằng bạo lực.
B. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực.
C. Làm cách mạng là phải dùng bạo lực cách mạng.
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị.
Câu 36: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của quân đội nhân dân Việt Nam như thế nào?
A. Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại, quân sự là chủ chốt.
B. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí.
C. Là sức mạnh tổng hợp trong đó yếu tố con người, yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định.
D. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại.
Câu 37: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, một trong những chức năng của Quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A. Là đội quân tuyên truyền giác ngộ nhân dân.
B. Là đội quân công tác.
C. Là đội quân chiến đấu bảo vệ đất nước.
D. Là đội quân bảo vệ chính quyền vô sản của giai cấp công nông.
Câu 38: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:
A. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu.
B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền.
C. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất.
D. Chiến đấu và tham gia gìn giữ hòa bình khu vực.
Câu 39: Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Là sức mạnh của cả dân tộc và thời đại, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại.
C. Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân.
Câu 40: Ba chức năng cơ bản của quân đội nhân dân Việt Nam được Hồ Chí Minh xác định, thể hiện vấn đề gì trong quá trình xây dựng quân đội.
A. Thể hiện bản chất, truyền thống và kinh nghiệm của quân đội ta.
B. Thể hiện sức mạnh của quân đội.
C. Thể hiện bản chất, truyền thống tốt đẹp của QĐND Việt Nam.
D. Thể hiện quân đội ta là quân đội cách mạng.

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.