Trắc Nghiệm Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Chương 1

Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ năng giao tiếp
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM
Người ra đề: Trần Minh Khôi
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản Trị
Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ năng giao tiếp
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM
Người ra đề: Trần Minh Khôi
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản Trị

Mục Lục

Trắc Nghiệm Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Chương 1 là một trong những đề thi môn Giao tiếp trong kinh doanh đã được tổng hợp dành cho sinh viên của trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH). Đề thi này được biên soạn bởi giảng viên Trần Minh Khôi, một giảng viên giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực quản trị kinh doanh tại trường. Nội dung của đề thi xoay quanh các khái niệm cơ bản và kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong môi trường kinh doanh, bao gồm các phương pháp giao tiếp, vai trò của giao tiếp trong tổ chức, và cách xây dựng mối quan hệ kinh doanh bền vững. Đây là đề thi dành cho sinh viên năm nhất hoặc năm hai thuộc ngành Quản trị kinh doanh, với mục tiêu kiểm tra và củng cố kiến thức nền tảng quan trọng cho các hoạt động kinh doanh sau này.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Chương 1

1. Câu nào sau đây là đúng khi nói về tin vịt / tin đồn.
A. Hầu hết các thông tin được truyền qua tin đồn liên quan đến các vấn đề cá nhân
B. Nó truyền thông tin trong tổ chức một cách nhanh chóng
C. Thông tin được truyền trong tin đồn thường không hoàn chỉnh
D. Nó ít hoạt động trong những khoảng thời gian công ty không ổn định như là cắt giảm nhân sự, sáp nhập hoặc đóng cửa một chi nhánh nào đó.

2. Bằng cách sử dụng các từ ngắn và đơn giản, bạn có thể:
A. Tập trung người đọc vào nội dung thông điệp của bạn, không phải về cách truyền đạt.
B. Nhấn mạnh ý nghĩa cảm xúc hơn là ý nghĩa logic của thông điệp
C. Khuyến khích người đọc trả lời thông điệp của bạn bằng các từ tiếng lóng ngắn.
D. Tránh một giai điệu đàm thoại có thể đánh lạc hướng người đọc từ các thông tin và số liệu có liên quan.

3. Mục đích của việc sử dụng các từ khoá thích hợp nhằm mô tả các đặc tính và thông tin của bạn trong résumé điện tử là để:
A. Nhấn mạnh các động từ hành động hiển thị những gì bạn đã thực hiện.
B. Mô tả chính xác và trung thực quá trình làm việc của bạn
C. Résumé của bạn được lựa chọn bởi một hệ thống résumé tự động
D. Tạo ấn tượng nhất quán và chuyên nghiệp.

4. Loại câu được sử dụng để nhấn mạnh một ý tưởng duy nhất là câu?
A. Bị động
B. Đơn giản
C. Phức tạp
D. Ghép

5. Điều nào sau đây không mô tả chính xác về giao tiếp phi ngôn ngữ?
A. Nét mặt là phần biểu cảm nhất của cơ thể
B. Cử chỉ giúp minh hoạ và củng cố thông điệp bằng lời của bạn
C. Ý nghĩa của các cử chỉ là như nhau đối với các nền văn hoá
D. Đôi mắt của bạn là biểu đạt phi ngôn ngữ quan trọng nhất trên khuôn mặt của bạn.

6. Phát biểu nào dưới đây là không đúng về xung đột nhóm:
A. Xung đột nhóm là một công cụ hữu ích để tránh tư duy tập thể
B. Xung đột nhóm cần thiết để một nhóm đạt được sự đồng thuận
C. Xung đột nhóm hữu ích khi xung đột về vấn đề chứ không phải xung đột về các tính
D. Nhiều nhà quản trị tránh né xung đột nhóm

7. Hành vi thể hiện xúc động/ cảm động thì:
A. Phổ biến trong các doanh nhân châu Á
B. Không giống như nhau giữa các nền văn hóa
C. Không phù hợp vì lí do đạo đức
D. Được mong đợi xảy ra trong phạm vi giao tiếp xã hội (social zone)

8. Giao tiếp diễn ra nhưng có thể không cần có thành phần nào sau đây:
A. Phản hồi
B. Người gửi
C. Nhu cầu giao tiếp
D. Độc giả

9. Khi bạn lắng nghe với tâm trí cởi mở, bạn:
A. Nghĩ rằng bạn “thua” nếu bạn đồng ý với quan điểm của người nói
B. Xem xét người nói về ngoại hình, âm thanh, và hành vi
C. Tìm cách phân tích lý do tại sao người nói đang nhất định đuổi một quan điểm
D. Luôn thấy những gì người nói là tương phản với kinh nghiệm, hiểu biết của bạn.

10. Thuyết trình trực tuyến có thể là một thử thách bởi lí do nào dưới đây:
A. Độc giả của bạn không thể đặt câu hỏi
B. Bạn hoặc người tham gia của bạn có thể gặp phải các trục trặc về công nghệ
C. Bạn không thể chia sẻ slide thuyết trình
D. Chuyển các handouts cho các độc giả khó khăn hơn.

11. Điều nào sau đây không phải là rào cản giao tiếp lời nói?
A. Những khác nhau trong việc giải thích
B. Sử dụng những diễn tả không phù hợp
C. Những từ ngữ cụ thể, rõ ràng.
D. Những khác biệt về ngôn ngữ.

12. Một món quà kinh doanh không phù hợp nếu:
A. Được trao cho tất cả mọi người trong những hoàn cảnh tương tự nhau.
B. Thể hiện mối liên quan đến cảm xúc cá nhân hay đến công việc.
C. Được trao cho mỗi một người cấp dưới như một hành động truyền thống trong kỳ nghỉ lễ.
D. Được đưa ra để trao đổi cho ân huệ trong tương lai.

13. Các tài liệu phát/ các tài liệu hỗ trợ (handouts) nên được dùng trong thuyết trình hành vi các lí do dưới đây ngoại trừ:
A. Chúng là các phiên bản thu nhỏ của tất cả những slide trong bài thuyết trình.
B. Chúng giúp độc giả đỡ phải ghi chép khi nghe trình bày
C. Chúng có thể truyền thông hiệu quả thông tin phức tạp ví dụ như các bảng thống kê.
D. Chúng như là một hồ sơ hỗ trợ cho những điểm chính được thảo luận trong bài trình bày.

14. Điều nào sau đây không phải là một trong những mục đích triệu tập một cuộc họp.
A. Họp để các nhân viên thông báo về các sự kiện có liên quan đến nhiệm vụ của họ.
B. Họp để cung cấp một diễn đàn cho các người được mời họp
C. Họp để khuyến khích các cuộc họp sau đó.
D. Họp để đưa ra các giải pháp của vấn đề.

15. Bởi vì mọi người có phong cách nói khác nhau, các thành viên nhóm nên quyết định trước về:
A. Từng người làm gì
B. Người mang đồ ăn nhẹ
C. Chủ đề thuyết trình, giai điệu/ tông giọng, hình thức và những hình ảnh được trực quan của bài thuyết trình.
D. Lịch trình các cuộc họp

16. Khi lên kế hoạch mở đầu bài thuyết trình của bạn, mục tiêu của bạn là làm tất cả những điều sau đây, ngoại trừ:
A. Nắm bắt tâm lí của độc giả
B. Xây dựng mối quan hệ với độc giả
C. Tạo ấn tượng đầu tiên tốt đẹp trong lòng độc giả
D. Bào chữa cho sự thiếu thời gian hoặc sự thiếu chuẩn bị.

17. Những từ ngữ ngắn và đơn giản giúp những người viết kinh doanh:
A. Nhấn mạnh người nhận hành động
B. Gây ấn tượng với độc giả của họ
C. Thể hiện ý nghĩa của mình mà không làm người đọc mất tập trung
D. Sử dụng dự phòng trong các tình huống thích hợp.

18. Điều đầu tiên bạn nên làm trước khi triệu tập một cuộc họp là:
A. Quyết định những gì bạn muốn đạt được
B. Mất đi vài phút để bổ nhiệm ai đó
C. Xây dựng một chương trình cuộc họp
D. Xác định ai nên tham dự

19. Xác định câu có sử dụng từ ngữ cụ thể:
A. Uỷ ban đã họp nhiều lần để thảo luận về đề xuất này
B. Đã nhận được một số lượng đáng kể khiếu nại từ khách hàng
C. Ba đại diện mới sẽ hoàn thành khoá đào tạo của họ trong tuần này
D. Nhiều nhân viên không hài lòng với sự thay đổi về quyền lợi hưu trí.

20. Phát biểu nào dưới đây không phải là một gợi ý tốt cho thuyết trình:
A. Tránh thu hẹp về vấn đề bạn nói
B. Tránh những từ mà bạn gặp khó khăn khi phát âm
C. Sử dụng những câu ngắn và từ vựng đơn giản hơn nếu bạn đã viết cho độc giả từ trước.
D. Sử dụng một phong cách đàm thoại, nhưng nói chậm hơn so với bình thường.

21. ___________được coi là kênh truyền thông thường trong kinh doanh.
A. Web seminar
B. Email
C. Blog
D. Tweet

22. Những câu nào sau đây về cấu trúc song song là đúng nhất:
A. Nó cung cấp cho các câu và đoạn văn một nhịp điệu dễ chịu
B. Nó làm sáng tỏ các ý tưởng không liên quan thông qua sự lặp lại và tăng cường.
C. Nó nên được sử dụng trong danh sách có dấu đầu dòng trên trang trình bày
D. Nó liên quan đến việc sử dụng cấu trúc từ ngữ tương tự cho các ý tưởng tương tự.

23. Điều nào sau đây không phải là hướng dẫn tốt về viết rõ ràng?
A. Tránh thể hiện bằng những từ ngữ gây lúng túng cho người đọc
B. Hãy chắc chắn rằng thông điệp chính xác và đầy đủ
C. Sử dụng các từ và cụm từ quen thuộc
D. Nhấn mạnh các câu ghép

24. Trong thời gian hỏi và trả lời của một bài thuyết trình, bạn không nên:
A. Lắng nghe một cách cẩn thận với mỗi câu hỏi
B. Không thừa nhận bạn không biết câu trả lời đối với câu hỏi nào đó.
C. Đối xử với người hỏi với thái độ lịch sự.
D. Nhìn vào toàn bộ khán giả trong khi trả lời câu hỏi.

25. Khi viết một lá thư xin việc hiệu quả, bạn nên:
A. Hỏi nhà tuyển dụng về thời gian dành cho nghỉ ngơi và đau ốm
B. Nói với nhà tuyển dụng về điểm bình quân ở trường của bạn
C. Nói với nhà tuyển dụng bạn mong bao nhiêu lương
D. Làm nổi bật cơ sở nền tảng của bạn phù hợp với các yêu cầu cụ thể của công việc

26. Các résumé chức năng tập trung vào:
A. Các giải thưởng
B. Bằng cấp
C. Học vấn
D. Các kỹ năng và các chức năng công việc

27. Điều nào sau đây không phải là một lí do dễ tránh tiếng lóng trong văn bản kinh doanh?
A. Nó được xác định với một nhóm người cụ thể
B. Nó có thể gây khó hiểu đối với nhiều người
C. Nó không hề trang trọng
D. Nó không phải là giống như văn phòng kinh doanh

28. Sau năm thứ nhất ở trường đại học, phần học vấn trong résumé của bạn không nên có:
A. Ngày tốt nghiệp dự kiến của bạn
B. Ngành học của bạn
C. Tiêu đề văn bằng của bạn
D. Thông tin trường trung học của bạn

29. Để sắp xếp thông tin bổ sung, bạn có thể đặt nó vào:
A. Mệnh đề độc lập thứ hai của một câu ghép
B. Một câu nói bị động
C. Một câu đơn
D. Mệnh đề phụ thuộc của một câu phức

30. Một bài giới thiệu của một nhà sản xuất bàn tới một nhóm tác giả, mô tả những công việc trong quy trình xuất bản có mục đích.
A. Giải trình
B. Thuyết phục
C. Giải thích
D. Báo cáo

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)