Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 1

Năm thi: 2023
Môn học: Hành vi tổ chức
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản trị
Năm thi: 2023
Môn học: Hành vi tổ chức
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản trị

Mục Lục

Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức là một trong những đề thi môn Hành vi tổ chức phổ biến, được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức và kỹ năng của sinh viên về các yếu tố tâm lý, văn hóa và động lực ảnh hưởng đến hành vi trong môi trường làm việc. Môn học này thường được giảng dạy tại nhiều trường đại học lớn, như Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH), giúp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế học và các ngành liên quan nắm vững lý thuyết cũng như ứng dụng thực tiễn trong quản lý tổ chức. Đề thi năm 2023 này được biên soạn bởi giảng viên ThS. Nguyễn Văn Bình của UEH, tập trung vào các chủ đề chính như lãnh đạo, ra quyết định và xung đột trong tổ chức. Đây là một bài kiểm tra phù hợp cho sinh viên năm thứ ba hoặc năm cuối.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 1

1. Theo Myer Briggs, đặc điểm của hai loại tính cách hướng ngoại và hướng nội nói lên điều gì?
a. Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề.
b. Cách thức mà cá nhân tìm hiểu và nhận thức về thế giới
c. Cách thức mà cá nhân đưa ra quyết định
d. Cách thức hành động
a. Cách thức mà cá nhân tìm kiếm năng lượng để giải quyết vấn đề.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức bao gồm:
a. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống
b. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu
c. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống
d. Nhận thức, mục tiêu, tình huống.

3. Nhân tố ảnh hưởng đến tính cách gồm:
a. Yếu tố di truyền
b. Yếu tố giáo dục
c. Yếu tố môi trường
d. Tất cả đều đúng.

4. Trách nhiệm, có chấp, định hướng thành tích là đặc điểm của mô hình tính cách nào?
a. Tính chu toàn.
b. Tính hướng ngoại
c. Tính hoà đồng
d. Tính cởi mở

5. Dễ hoà nhập, hay nói, quyết đoán, ưa hoạt động là đặc điểm của mô hình tính cách nào?
a. Tính chu toàn
b. Tính hướng ngoại.
c. Tính hoà đồng
d. Tính cởi mở

6. Những khả năng nào sau đây không thuộc về khả năng tư duy?
a. Khả năng tính toán
b. Tốc độ nhận thức
c. Khả năng hình dung
d. Khả năng hoà hợp.

7. Phát biểu nào sau đây không đúng về học hỏi?
a. Học hỏi bao hàm sự thay đổi
b. Học hỏi tạo ra sự thay đổi tạm thời.
c. Học hỏi diễn ra tự nhiên
d. Học hỏi đòi hỏi có sự thay đổi trong hành động

8. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi thể hiện:
a. Thái độ quyết định hành vi.
b. Thái độ và hành vi độc lập với nhau
c. Hành vi và thái độ tác động qua lại lẫn nhau
d. Hành vi quyết định thái độ

9. «Cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại» là kiểu khí chất nào?
a. Hăng hái
b. Bình thản.
c. Nóng nảy
d. Ưu tư

10. Nhận thức của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi:
a. Năng lực tư duy
b. Môi trường
c. Quan điểm sống
d. Tất cả đều đúng.

11. “Tôi thích công việc mình đang làm” là câu nói thể hiện yếu tố nào với công việc?
a. Niềm tin với công việc
b. Thái độ với công việc.
c. Tình cảm với công việc
d. Nhận thức trong công việc

12. Yếu tố nào tạo ra sự thoả mãn trong công việc?
a. Tính chất công việc
b. Lương và phần thưởng
c. Cơ hội thăng tiến
d. Tất cả đều đúng.

13. Yếu tố nào tác động đến sự thoả mãn trong công việc?
a. Công việc có sự đòi hỏi về trí lực
b. Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá
c. Môi trường làm việc có tính tương tác
d. Tất cả đều đúng.

14. Xu hướng phổ biến của người lao động hiện nay là:
a. Tính độc lập tự chủ và thể hiện hết khả năng trong công việc.
b. Thích việc nhẹ lương cao
c. Thích công việc nhiều thách thức
d. Môi trường làm việc có sự giao lưu, làm việc theo nhóm

15. Dưới đây là những phản ứng của người lao động khi không thỏa mãn với công việc ngoại trừ:
a. Rời bỏ công ty
b. Giảm năng suất
c. Tảng lờ
d. Trung thành

16. Đáp án nào dưới đây không phải là chức năng của hành vi tổ chức:
a. Chức năng dự đoán
b. Chức năng kiểm soát
c. Chức năng giải thích
d. Chức năng hoạch định.

17. Khi không thỏa mãn với công việc, người lao động chờ đợi sự cải thiện tình hình từ tổ chức, do đó cách phán ứng:
a. Rời bỏ công ty
b. Tảng lờ
c. Lên tiếng
d. Trung thành

18. Nhóm yếu tố thuộc về môi trường trong học thuyết của Herzberg đề cập đến:
a. Môi trường làm việc, sự tôn vinh
b. Đặc điểm công việc, chính sách thù lao
c. Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến
d. Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý.

19. Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg đề cập đến?
a. Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến.
b. Chính sách thù lao, đặc điểm công việc
c. Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc
d. Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc

20. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân?
a. Nhu cầu của cá nhân
b. Đặc điểm của công việc
c. Các chính sách thù lao và thăng tiến của tổ chức
d.

21. Khi nhóm bị áp lực phải cạnh tranh với nhóm khác thì sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm sẽ mang đặc điểm:
a. Giảm xuống
b. Tăng lên.
c. Không thay đổi
d. Giảm không đáng kể

22. Một trưởng phòng và 3 nhân viên trong phòng được lập thành một nhóm. Nhóm này là:
a. Nhóm nhiệm vụ
b. Nhóm chỉ huy.
c. Nhóm lợi ích
d. Nhóm bạn bè

23. Phát biểu nào sau đây phù hợp với xung đột trong tổ chức?
a. Xung đột là có hại và cần phải tránh không để xung đột xảy ra
b. Xung đột có tác động tích cực nên phải khuyến khích tạo ra xung đột
c. Xung đột là quá trình tự nhiên tất yếu xảy ra trong mọi tổ chức nên cần chấp nhận nó.
d. Xung đột ít ảnh hưởng tới tổ chức

24. Yếu tố nào sau đây ít có sự tác động đến hành vi nhân viên?
a. Sự tăng giảm biên chế
b. Sự toàn cầu hóa.
c. Xu thế phân quyền
d. Sự thay đổi của tổ chức

25. Nguyên nhân gây ra sự xung đột trong tổ chức là:
a. Mâu thuẫn lợi ích
b. Khác biệt về tính cách
c. Sự sai lệch trong việc truyền tải thông tin giao tiếp
d. Tất cả đều đúng.

26. Khi lên chức trưởng phòng, bạn chú ý đến ăn mặc và giao tiếp chỉnh chu hơn. Điều này thể hiện:
a. Chuẩn mực nhóm
b. Hành vi cá nhân thay đổi tùy theo vai trò của họ trong nhóm.
c. Tiêu chuẩn nhóm
d. Vai trò cá nhân

27. Ra quyết định trong nhóm có thể áp dụng kỹ thuật:
a. Động não
b. Hội họp điện tử
c. Nhóm danh nghĩa
d. Tất cả đều có thể áp dụng.

28. Đâu không phải là ưu điểm của ra quyết định nhóm?
a. Tiết kiệm thời gian.
b. Thông tin đầy đủ
c. Nhiều quan điểm khác nhau
d. Quyết định vấn đề chính xác hơn

29. Hành vi tổ chức nghiên cứu hành vi ở các cấp độ nào sau đây?
a. Cá nhân, nhóm
b. Nhóm, tổ chức
c. Cá nhân, tổ chức
d. Cá nhân, nhóm, tổ chức.

30. Một nhóm gồm các thành viên có sự tương đồng lớn về tính cách, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm sẽ phù hợp để giải quyết vấn đề nào dưới đây?
a. Giải quyết vấn đề đơn giản, cấp bách.
b. Giải quyết vấn đề cấp bách
c. Giải quyết vấn đề phức tạp nhưng không cấp bách
d. Giải quyết vấn đề phức tạp, cấp bách

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 1
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 2
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 3
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 4
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 5
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 6
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 7
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 8
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 9
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 10f

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)