Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 10

Năm thi: 2023
Môn học: Hành vi tổ chức
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản trị
Năm thi: 2023
Môn học: Hành vi tổ chức
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản trị

Mục Lục

Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức là một trong những đề thi môn Hành vi tổ chức phổ biến, được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức và kỹ năng của sinh viên về các yếu tố tâm lý, văn hóa và động lực ảnh hưởng đến hành vi trong môi trường làm việc. Môn học này thường được giảng dạy tại nhiều trường đại học lớn, như Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH), giúp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế học và các ngành liên quan nắm vững lý thuyết cũng như ứng dụng thực tiễn trong quản lý tổ chức. Đề thi năm 2023 này được biên soạn bởi giảng viên ThS. Nguyễn Văn Bình của UEH, tập trung vào các chủ đề chính như lãnh đạo, ra quyết định và xung đột trong tổ chức. Đây là một bài kiểm tra phù hợp cho sinh viên năm thứ ba hoặc năm cuối.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 10

Câu 1) Theo học thuyết công bằng, yếu tố nào sẽ được các cá nhân quan tâm hàng đầu?
a. Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình và mối quan hệ giữa khối lượng đó với những gì những người khác nhận được.
b. Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình
c. Mối quan hệ giữa phần thưởng nhận được với những gì những người khác nhận được
d. Việc phân chia phần thưởng trong tổ chức

Câu 2) Khi tính liên ứng của hành vi cao, tính riêng biệt của hành vi cao và tính nhất quán của hành vi thấp, thì nguyên nhân của hành vi là nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố nào dưới đây?
a. Không xác định được
b. Bên trong
c. Bên ngoài.
d. Cả bên trong và bên ngoài

Câu 3) Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này giải thích cho nhu cầu nào đã được thoả mãn?
a. Nhu cầu tình cảm
b. Nhu cầu tôn trọng.
c. Nhu cầu khẳng định bản thân
d. Nhu cầu an toàn

Câu 4) Động lực của người lao động chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố, đó là:
a. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về công việc.
b. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về môi trường
c. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về chính sách và yếu tố thuộc về công việc
d. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về môi trường và yếu tố thuộc về chính sách

Câu 5) Theo Alderfer, cá nhân có những nhu cầu nào?
a. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển
b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.
c. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển
d. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển

Câu 6) David McClelland đã đưa ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của cá nhân tại nơi làm việc sau:
a. Nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực, nhu cầu hòa nhập.
b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hòa nhập, nhu cầu quyền lực
c. Nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tích, nhu cầu tồn tại
d. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu sinh lý, nhu cầu phát triển

Câu 7) Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên:
a. Có động lực.
b. Được giám sát
c. Được thử thách
d. Được giao nhiệm vụ

Câu 8) Phát biểu nào sau đây không đúng về động lực làm việc?
a. Động lực thường gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc
b. Động lực không phải là đặc điểm của tính cách cá nhân
c. Người lao động không có động lực vẫn có thể hoàn thành công việc
d. Động lực làm việc quyết định chất lượng và hiệu quả công việc.

Câu 9) Khi nhân viên trong tổ chức phàn nàn nhiều về điều kiện làm việc không bảo đảm, tiền lương thấp, hay so bì với đồng nghiệp, đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu nào không được thoả mãn?
a. Nhu cầu sinh lý.
b. Nhu cầu an toàn
c. Nhu cầu quan hệ xã hội
d. Nhu cầu được tôn trọng

Câu 10) Học thuyết hai yếu tố về động viên bao gồm:
a. Yếu tố nội tại và yếu tố cá nhân
b. Yếu tố cá nhân và yếu tố bên ngoài
c. Yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài.
d. Tất cả đều sai

Câu 11) Bố trí đúng người, đúng việc là hình thức động viên thông qua:
a. Sự tham gia của người lao động
b. Thiết kế công việc.
c. Phần thưởng
d. Tất cả đều sai

Câu 12) Yếu tố môi trường trong học thuyết hai yếu tố của Herzberg nhằm ngăn ngừa điều gì dưới đây?
a. Sự thỏa mãn công việc của cá nhân
b. Sự không thỏa mãn công việc của cá nhân
c. Sự phát triển của cá nhân
d. Cả a và b đúng.

Câu 13) Phương pháp mới nhất để giúp nhóm họp hình thức ra quyết định dựa trên công nghệ máy tính là:
a. Kỹ thuật họp điện tử.
b. Giữ thư điện tử
c. Quyết định bằng máy tính
d. Tất cả đều đúng

Câu 14) Yếu tố nào trong cấu trúc nhóm xác định vị trí hoặc thứ hạng do những người khác đặt ra cho nhóm hoặc các thành viên trong nhóm:
a. Vị trí
b. Thăng tiến
c. Địa vị.
d. Vai trò

Câu 15) Nhân viên không được đi làm muộn hơn so với quy định của công ty. Điều này thể hiện:
a. Địa vị cá nhân trong nhóm
b. Chuẩn mực nhóm.
c. Sự tuân thủ quy định
d. Áp lực nhóm

Câu 16) Sự liên kết nhóm bị giảm sút khi:
a. Các cá nhân trong nhóm có nhiều điểm khác biệt.
b. Có sự cạnh tranh từ bên ngoài
c. Quy mô nhóm lớn
d. Các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau

Câu 17) Các ưu điểm của quyết định cá nhân so với quyết định nhóm, ngoại trừ:
a. Nhanh chóng
b. Trách nhiệm rõ ràng
c. Quyền lực và ảnh hưởng lớn.
d. Tập trung vào vấn đề

Câu 18) Nhóm nào sau đây được xem là nhóm không chính thức?
a. Nhóm sinh viên thảo luận về bài tập do thầy giáo phân công
b. Nhóm cổ động viên rủ nhau “đi bão” sau khi đội tuyển Việt Nam chiến thắng.
c. Câu lạc bộ Xung kích Hufi tổ chức sinh nhật lần thứ 5
d. Tất cả đều đúng

Câu 19) Một nhân viên phòng Hành chính nhân sự, 1 nhân viên phòng kỹ thuật và một nhân viên phòng marketing tập hợp lại để thực hiện một dự án của công ty. Đây là nhóm gì?
a. Nhóm nhiệm vụ.
b. Nhóm chỉ huy
c. Nhóm lợi ích
d. Nhóm bạn bè

Câu 20) Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp ra quyết định nhóm?
a. Nhóm danh nghĩa
b. Động não
c. Bản đồ tư duy.
d. Hội họp điện tử

Câu 21) Một trong những điểm mạnh của quyết định nhóm là:
a. Áp lực tuân thủ trong nhóm
b. Sự đa dạng của các quan điểm.
c. Trách nhiệm rõ ràng
d. Không phải các lựa chọn trên

Câu 22) Lý do quan trọng nhất của việc thành lập các nhóm trong tổ chức là để:
a. Tăng sự sáng tạo
b. Tăng sự đồng thuận
c. Tăng hiệu quả hoạt động.
d. Cơ cấu chặt chẽ hơn

Câu 23) Theo học thuyết công bằng, yếu tố nào sẽ được các cá nhân quan tâm hàng đầu?
a. Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình và mối quan hệ giữa khối lượng đó với những gì những người khác nhận được.
b. Phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận được cho nỗ lực của mình
c. Mối quan hệ giữa phần thưởng nhận được với những gì những người khác nhận được
d. Việc phân chia phần thưởng trong tổ chức

Câu 24) Khi tính liên ứng của hành vi cao, tính riêng biệt của hành vi cao và tính nhất quán của hành vi thấp, thì nguyên nhân của hành vi là nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố nào dưới đây?
a. Không xác định được
b. Bên trong
c. Bên ngoài.
d. Cả bên trong và bên ngoài

Câu 25) Nhân viên A cảm thấy phấn khích vì được sếp khen ngợi, điều này giải thích cho nhu cầu nào đã được thoả mãn?
a. Nhu cầu tình cảm
b. Nhu cầu tôn trọng.
c. Nhu cầu khẳng định bản thân
d. Nhu cầu an toàn

Câu 26) Động lực của người lao động chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố, đó là:
a. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về công việc.
b. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về tổ chức và yếu tố thuộc về môi trường
c. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về chính sách và yếu tố thuộc về công việc
d. Yếu tố thuộc về người lao động, yếu tố thuộc về môi trường và yếu tố thuộc về chính sách

Câu 27) Theo Alderfer, cá nhân có những nhu cầu nào?
a. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển
b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển.
c. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển
d. Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển

Câu 28) David McClelland đã đưa ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của cá nhân tại nơi làm việc sau:
a. Nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực, nhu cầu hòa nhập.
b. Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hòa nhập, nhu cầu quyền lực
c. Nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tích, nhu cầu tồn tại
d. Nhu cầu quyền lực, nhu cầu sinh lý, nhu cầu phát triển

Câu 29) Hiệu quả hoạt động của nhóm sẽ tăng lên khi các thành viên:
a. Có động lực.
b. Được giám sát
c. Được thử thách
d. Được giao nhiệm vụ

Câu 30) Phát biểu nào sau đây không đúng về động lực làm việc?
a. Động lực thường gắn liền với công việc, với tổ chức và môi trường làm việc
b. Động lực không phải là đặc điểm của tính cách cá nhân
c. Người lao động không có động lực vẫn có thể hoàn thành công việc
d. Động lực làm việc quyết định chất lượng và hiệu quả công việc.

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 1
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 2
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 3
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 4
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 5
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 6
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 7
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 8
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 9
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 10

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)