Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 5

Năm thi: 2023
Môn học: Hành vi Tổ chức
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản Trị
Năm thi: 2023
Môn học: Hành vi Tổ chức
Trường: Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH)
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Quản Trị

Mục Lục

Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức là một trong những đề thi môn Hành vi tổ chức phổ biến, được thiết kế nhằm đánh giá kiến thức và kỹ năng của sinh viên về các yếu tố tâm lý, văn hóa và động lực ảnh hưởng đến hành vi trong môi trường làm việc. Môn học này thường được giảng dạy tại nhiều trường đại học lớn, như Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH), giúp sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế học và các ngành liên quan nắm vững lý thuyết cũng như ứng dụng thực tiễn trong quản lý tổ chức. Đề thi năm 2023 này được biên soạn bởi giảng viên ThS. Nguyễn Văn Bình của UEH, tập trung vào các chủ đề chính như lãnh đạo, ra quyết định và xung đột trong tổ chức. Đây là một bài kiểm tra phù hợp cho sinh viên năm thứ ba hoặc năm cuối.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 5

1. Sự hài lòng trong công việc là một thái độ chung đối với công việc của một người; sự khác biệt giữa số lần khen thưởng mà người làm việc nhận được và số lần khen thưởng mà họ tin là mình lẽ ra không nhận được.
A. Đúng
B. Sai

2. Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân tổ chức sắp xếp và diễn giải những ấn tượng giác quan của mình để tìm hiểu môi trường xung quanh.
A. Đúng
B. Sai

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức
A. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống
B. Óc nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu
C. Óc nhận thức, suy nghĩ, tình huống
D. Óc nhận thức, mục tiêu, tình huống

4. Mô hình ra quyết định gồm
A. 5 bước
B. 6 bước
C. 7 bước
D. 8 bước

5. Các nhân tố tình huống ảnh hưởng đến nhận thức
A. Thời gian, môi trường xã hội, môi trường làm việc
B. Thời gian, thái độ, môi trường làm việc
C. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, kỳ vọng
D. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, thái độ

6. Bước nào sau đây không nằm trong các bước ra quyết định
A. Xác định vấn đề
B. Đánh giá các giải pháp
C. Tăng tính sáng tạo khi ra quyết định
D. Phát triển các giải pháp

7. Trong một tổ chức, cá nhân ra quyết định thường gặp phải những hạn chế
A. Thời gian
B. Theo lối cũ
C. Hệ thống khen thưởng
D. Tất cả đều đúng

8. Động viên là tinh thần sẵn sàng cố gắng ở mức cao vì mục tiêu của cá nhân, với điều kiện một số nhu cầu cá nhân được thỏa mãn dựa trên khả năng nỗ lực.
A. Đúng
B. Sai

9. Học thuyết Y về động viên giả định
A. Nhân viên lười nhác, vô trách nhiệm và phải cưỡng bức làm việc
B. Nhân viên thích làm việc, sáng tạo, có trách nhiệm và có thể tự điều khiển mình
C. Yếu tố nội tại và yếu tố bên ngoài
D. Tất cả đều sai

10. Người lao động có thể được động viên thông qua sự tham gia vào
A. Xác định mục tiêu trong tổ chức
B. Ra quyết định trong tổ chức
C. Giải quyết các vấn đề trong tổ chức
D. Tất cả đều đúng

11. Học thuyết nhu cầu của McClelland cho rằng nhu cầu của con người có
A. 3 nhu cầu cơ bản: tồn tại, quan hệ và phát triển
B. 3 nhu cầu cơ bản: hoàn thành, quyền lực, liên minh
C. 5 nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, được tôn trọng và tự nhận biết
D. Tất cả đều sai

12. Động viên xảy ra khi
A. Nhu cầu không được thỏa mãn -> dẫn dắt -> áp lực -> tìm kiếm hành vi -> thỏa mãn nhu cầu
B. Nhu cầu không được thỏa mãn -> tìm kiếm hành vi -> dẫn dắt -> áp lực -> thỏa mãn nhu cầu
C. Nhu cầu không được thỏa mãn -> áp lực -> cố gắng -> tìm kiếm hành vi -> thỏa mãn nhu cầu
D. Nhu cầu không được thỏa mãn -> dẫn dắt -> tìm kiếm hành vi -> áp lực -> thỏa mãn nhu cầu

13. Maslow cho rằng thỏa mãn nhu cầu cần cấp bậc thấp khó hơn thỏa mãn nhu cầu bậc cao
A. Đúng
B. Sai

14. Trong học thuyết công bằng, nhân viên có thể dùng dạng so sánh
A. Tự so sánh bên trong tổ chức
B. So sánh những người khác bên trong tổ chức và bên ngoài tổ chức
C. Tự so sánh bên ngoài tổ chức
D. Tất cả đều đúng

15. Nhóm là hai hay nhiều cá nhân, có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau, nhưng mục tiêu của mỗi thành viên trong nhóm là khác nhau
A. Đúng
B. Sai

16. Nhóm được phân thành
A. Nhóm chính thức và nhóm bạn bè
B. Nhóm chính thức và nhóm lợi ích
C. Nhóm chính thức và nhóm không chính thức
D. Nhóm nhiệm vụ và nhóm không chính thức

17. Nhóm được hình thành theo cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị được gọi là:
A. Nhóm nhiệm vụ
B. Nhóm lợi ích
C. Nhóm chỉ huy
D. A và C đúng

18. Những liên minh hình thành một cách tự nhiên từ môi trường công việc trên cơ sở những quan hệ thể hiện sự thụ cảm giữa các cá nhân được gọi là
A. Nhóm nhiệm vụ
B. Nhóm chỉ huy
C. Nhóm không chính thức
D. Tất cả đều sai

19. Ra quyết định theo nhóm sẽ có những ưu điểm ngoại trừ
A. Thông tin và kiến thức đầy đủ hơn
B. Nhiều quan điểm khác nhau
C. Tốn nhiều thời gian
D. Quyết định đề ra chính xác hơn

20. Ra quyết định trong nhóm có thể áp dụng kỹ thuật
A. Động não
B. Hội điện tử
C. Các nhóm tương tác với nhau
D. Tất cả đều có thể áp dụng

21. Lãnh đạo là
A. Khả năng ảnh hưởng một nhóm hướng tới thực hiện mục tiêu
B. Sử dụng quyền lực có được từ hệ thống quản lý chính thức để đạt được sự tuân thủ của các thành viên trong tổ chức
C. a, b đều đúng
D. Tất cả đều sai

22. Học thuyết lãnh đạo theo tình huống cho rằng lãnh đạo có thể được đào tạo
A. Đúng
B. Sai

23. Quyền lực là khả năng mà người A ảnh hưởng đến hành vi của người B, từ đó người
A. Đúng
B. Sai

24. Trong mô hình của Fiedler, khi người lãnh đạo nằm trong tình huống II, phong cách lãnh đạo nào được chú trọng nhiều hơn?
A. Hướng tới nhân viên
B. Hướng tới công việc
C. a, b đều đúng
D. Tất cả đều sai

25. Theo lý thuyết của Hersey và Blanchard về lãnh đạo khi nhân viên không có khả năng và không sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm cho một việc nào đó, thì người lãnh đạo cần có hành vi
A. Chỉ đạo (nhiệm vụ cao-quan hệ thấp)
B. Hướng dẫn (nhiệm vụ cao-quan hệ cao)
C. Tham gia (nhiệm vụ thấp-quan hệ cao)
D. Uy quyền (nhiệm vụ thấp-quan hệ thấp)

26. Trong mô hình của Fiedler, khi người lãnh đạo nằm trong tình huống IV, phong cách lãnh đạo nào được chú trọng nhiều hơn
A. Hướng tới nhân viên
B. Hướng tới công việc
C. a, b đều đúng
D. Tất cả đều sai

27. Theo lý thuyết của Hersey và Blanchard về lãnh đạo khi nhân viên có khả năng mà không sẵn sàng nhận lãnh trách nhiệm cho một việc nào đó, thì người lãnh đạo cần có hành vi
A. Chỉ đạo (nhiệm vụ cao-quan hệ thấp)
B. Hướng dẫn (nhiệm vụ cao-quan hệ cao)
C. Tham gia (nhiệm vụ thấp-quan hệ cao)
D. Ủy quyền (nhiệm vụ thấp-quan hệ thấp)

28. Giai đoạn quyết định hành động theo cách đã đề ra trong quá trình xung đột là giai đoạn
A. Tiềm năng chống đối
B. Nhận thức và cá nhân hóa
C. Chủ ý
D. Hành vi

29. Giai đoạn nào có tồn tại hai dạng mâu thuẫn nhận thức và mâu thuẫn cảm nhận
A. Tiềm năng chống đối
B. Nhận thức và cá nhân hóa
C. Chủ ý
D. Hành vi

30. Những kết quả nào dưới đây không được coi là kết quả tích cực từ xung đột
A. Đấu tranh giữa các thành viên trong nhóm với mục tiêu công việc
B. Kết quả làm việc của nhóm tăng lên
C. Khuyến khích sáng tạo và phát minh
D. Tạo ra môi trường để tự đánh giá và thay đổi

Tham khảo thêm tại đây:
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 1
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 2
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 3
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 4
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 5
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 6
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 7
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 8
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 9
Trắc Nghiệm Hành Vi Tổ Chức – Đề 10

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)