Trắc Nghiệm Hệ Điều Hành Windows – Đề 9

Năm thi: 2023
Môn học:  Hệ điều hành
Trường: Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) 
Người ra đề: ThS Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên chuyên ngành Công nghệ Thông tin
Năm thi: 2023
Môn học:  Hệ điều hành
Trường: Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) 
Người ra đề: ThS Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi Qua Môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 45 phút
Số lượng câu hỏi: 30 câu
Đối tượng thi: Sinh viên chuyên ngành Công nghệ Thông tin

Mục Lục

Trắc nghiệm Hệ điều hành Windows là một trong những đề thi thuộc môn Hệ điều hành dành cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ Thông tin tại các trường đại học. Đây là một phần quan trọng trong chương trình học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các khái niệm cơ bản và tính năng chính của hệ điều hành Windows như quản lý tập tin, bộ nhớ, tiến trình, và bảo mật. Đề thi này do giảng viên Nguyễn Văn Bình, một giảng viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hệ điều hành tại trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) biên soạn. Đối tượng tham gia đề thi là các sinh viên năm 2, đang theo học môn Hệ điều hành.

Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Trắc Nghiệm Hệ Điều Hành Windows – Đề 9

1. Nguyên tắc chọn tiến trình từ hàng đợi Ready vào cho CPU thực thi của giải thuật điều phối SJF (Shortest Job First) là gì?
A. Tiến trình Pi vào Ready queue trước sẽ được cấp CPU trước.
B. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít nhất sẽ được cấp CPU trước.
C. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít hơn thời gian còn lại của “process đang chạy” sẽ được cấp CPU.
D. Tiến trình Pi trong Ready queue có độ ưu tiên tốt nhất sẽ được cấp CPU trước.

2. Nguyên tắc chọn tiến trình từ hàng đợi Ready vào cho CPU thực thi của giải thuật điều phối SRTF (Shortest Remaining Time First) là gì?
A. Tiến trình Pi vào Ready queue trước sẽ được cấp CPU trước.
C. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít hơn thời gian còn lại của “process đang chạy” sẽ được cấp CPU.
B. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít nhất sẽ được cấp CPU trước.
D. Tiến trình Pi trong Ready queue có độ ưu tiên tốt nhất sẽ được cấp CPU trước.

3. Nguyên tắc chọn tiến trình từ hàng đợi Ready vào cho CPU thực thi của giải thuật điều phối Priority là gì?
A. Tiến trình Pi vào Ready queue trước sẽ được cấp CPU trước.
B. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít nhất sẽ được cấp CPU trước.
C. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít hơn thời gian còn lại của “process đang chạy” sẽ được cấp CPU.
D. Tiến trình Pi trong Ready queue có độ ưu tiên tốt nhất sẽ được cấp CPU trước.

4. Đối với giải thuật điều phối tiến trình FCFS và SJF, “thời gian chờ” và “thời gian đáp ứng” của một tiến trình là như thế nào?
A. “thời gian chờ” lớn hơn “thời gian đáp ứng”.
B. “thời gian chờ” nhỏ hơn “thời gian đáp ứng”.
C. “thời gian chờ” bằng “thời gian đáp ứng”.
D. “thời gian chờ” và “thời gian đáp ứng” có sự khác biệt giữa FCFS và SJF.

5. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24, 3, 3. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P2 theo giải thuật điều phối tiến trình FCFS:
A. 0
B. 24
C. 27
D. 30

6. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24, 3, 3. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P3 theo giải thuật điều phối tiến trình FCFS:
A. 0
B. 24
C. 27
D. 30

7. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với các Burst time tương ứng là: 24, 3, 3. Xác định “thời gian chờ trung bình” theo giải thuật điều phối tiến trình FCFS:
C. 17
A. 3
B. 24
D. 30

8. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24, 3, 3. Cho biết “thời gian đáp ứng” của tiến trình P3 theo giải thuật điều phối tiến trình FCFS:
A. 0
B. 24
C. 27
D. 30

9. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24, 3, 4. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P1 theo giải thuật điều phối tiến trình SJF:
A. 0
B. 24
C. 27
D. 7

10. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24, 3, 4. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P2 theo giải thuật điều phối tiến trình SJF:
D. 7
A. 0
B. 24
C. 27

11. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24, 3, 4. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P3 theo giải thuật điều phối tiến trình SJF:
A. 3
B. 24
C. 27
D. 6

12. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với các Burst time tương ứng là: 24, 3, 3. Xác định “thời gian chờ trung bình” theo giải thuật điều phối tiến trình SJF:
A. 6
B. 10
C. 17
D. 3

13. Trong giải thuật điều phối tiến trình “Round Robin”, khi CPU thực thi tiến trình hết quantum time thì:
B. Tiến trình sẽ đưa về cuối Hàng đợi Ready.
A. Tiến trình sẽ được cấp tiếp một quantum time mới.
C. Tiến trình sẽ đưa về đầu hàng đợi công việc (Job queue).
D. Tiến trình sẽ đưa vào bộ nhớ phụ.

14. Trong giải thuật điều phối tiến trình “Round Robin”, ngoài sự kiện hết quantum time, hệ điều hành thu hồi CPU của tiến trình khi nào?
C. Khi tiến trình vào trạng thái Blocked hoặc tiến trình kết thúc.
A. Khi tiến trình có độ ưu tiên thấp hơn tiến trình kế tiếp.
B. Khi tiến trình có thời gian thực thi dài hơn quantum time.
D. Khi tiến trình có độ ưu tiên lớn.

15. Hệ điều hành sẽ thực hiện hành động nào khi có một process mới sinh ra?
B. Tạo ngay khối PCB để quản lý process.
A. Cấp CPU ngay cho process.
C. Giao ngay các tài nguyên mà process cần.
D. Tạo ngay khối PCB và cấp ngay các tài nguyên mà process cần.

16. Hệ điều hành sẽ thực hiện hành động nào khi có một process mới sinh ra?
B. Tạo ngay khối PCB để quản lý process.
A. Cấp CPU ngay cho process.
C. Giao ngay các tài nguyên mà process cần.
D. Tạo ngay khối PCB và cấp ngay các tài nguyên mà process cần.

17. Đối với loại tiến trình 3 trạng thái. Khi tiến trình P yêu cầu tài nguyên R, nhưng tài nguyên R chưa sẵn sàng đáp ứng. Do vậy, tiến trình P sẽ chuyển trạng thái:
A Running -> Ready
B Ready -> Running
C Running -> Blocked
D Blocked -> Ready

18. Đối với loại tiến trình 4 trạng thái. Khi tiến trình P đang ở trạng thái Blocked khá lâu, để giải phóng bộ nhớ, Hệ điều hành sẽ chuyển tiến trình P sang trạng thái nào?
B. Blocked -> suspend.
A. Blocked -> Ready
C. Blocked -> Running.
D. Blocked -> Terminated.

19. Đối với loại tiến trình 5 trạng thái. Khi tiến trình P đang ở trạng thái Ready khá lâu, để giải phóng bộ nhớ, Hệ điều hành sẽ chuyển tiến trình P sang trạng thái nào?
A. Ready -> Ready-suspend.
B. Ready -> Blocked-suspend.
C. Ready -> Running-suspend.
D. Ready -> Terminated.

20. Khi CPU đang xử lý tiến trình P thì xảy ra Interrupt. Hệ điều hành sẽ chuyển trạng thái của tiến trình P từ:
B. running -> ready
A. running -> waiting
C. waiting -> ready
D. Kết thúc -> Terminates

21. Mục đích của việc cho nhiều tiến trình hoạt động đồng thời trên một Hệ điều hành:
D. Tăng tốc độ xử lý, đa chương trình và đa nhiệm.
A. Tăng mức độ đa chương.
B. Tăng mức độ đa nhiệm.
C. Tăng tốc độ xử lý.

22. Để có thể chạy được nhiều tiến trình cùng lúc, giải pháp cơ bản của Hệ điều hành là gì?
B. Điều phối CPU luân phiên thực thi từng tiến trình.
A. Cho mỗi CPU thực thi một tiến trình.
C. Gộp nhiều tiến trình thành một cho CPU thực thi.
D. Hệ điều hành không cho phép chạy nhiều tiến trình cùng lúc.

23. Người dùng Windows có thể vừa duyệt web, nghe nhạc, chat, chơi game… đồng thời. Hệ điều hành Windows thực hiện được là do:
D. Tốc độ chuyển đổi xử lý nhiều tiến trình của CPU quá nhanh.
A. Máy tính có nhiều CPU. Mỗi CPU chạy 1 chương trình.
B. Máy tính có nhiều RAM.
C. Máy tính có HDD lớn.

24. Trong quá trình thực thi, tiến trình A khởi tạo thêm tiến trình B hoạt động song song với A. Hình thức đa tiến trình này có tên gọi là:
C. Tiến trình song song phân cấp.
A. Tiến trình song song độc lập.
B. Tiến trình song song có quan hệ thông tin.
D. Tiến trình song song đồng mức.

25. Tiến trình A cùng hoạt động trong Hệ điều hành cùng với tiến trình B. Cả 2 không có trao đổi thông tin gì cho nhau. Hình thức đa tiến trình này có tên gọi là:
A. Tiến trình song song độc lập.
B. Tiến trình song song có quan hệ thông tin.
C. Tiến trình song song phân cấp.
D. Tiến trình song song đồng mức.

26. Tiến trình A cùng hoạt động trong Hệ điều hành cùng với tiến trình B. Hai tiến trình này cần trao đổi dữ liệu cho nhau. Hình thức đa tiến trình này có tên gọi là:
B. Tiến trình song song có quan hệ thông tin.
A. Tiến trình song song độc lập.
C. Tiến trình song song phân cấp.
D. Tiến trình song song đồng mức.

27. Tiến trình A cùng hoạt động trong Hệ điều hành cùng với tiến trình B. Cả 2 có sử dụng chung tài nguyên theo nguyên tắc luân phiên. Hình thức đa tiến trình này có tên gọi là:
D. Tiến trình song song đồng mức.
A. Tiến trình song song độc lập.
B. Tiến trình song song có quan hệ thông tin.
C. Tiến trình song song phân cấp.

30. PCB (Process Control Block) là gì?
D. Là một vùng nhớ lưu trữ các thông tin quản lý tiến trình
A. Là một vùng nhớ
B. Là định danh cho tiến trình
C. Là khối quản lý thông tin

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)