Đề thi thử trắc nghiệm hoá phân tích – đề 6

Năm thi: 2023
Môn học: Hoá phân tích
Trường: Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Trần Văn Khánh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 Phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Hoá phân tích
Trường: Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM
Người ra đề: PGS.TS. Trần Văn Khánh
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 Phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Đề thi thử trắc nghiệm hóa phân tích – đề 6 là một trong những đề thi thuộc môn hóa phân tích được thiết kế cho sinh viên ngành Hóa học tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM. Đề thi này do PGS.TS. Trần Văn Khánh, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực hóa phân tích, biên soạn. Để vượt qua bài thi, sinh viên cần am hiểu sâu về các phương pháp phân tích định lượng, cách sử dụng các công cụ phân tích hiện đại, và khả năng xử lý dữ liệu thực nghiệm. Đề thi này thích hợp cho sinh viên năm ba, đặc biệt là những ai đang theo học chuyên sâu về hóa phân tích. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá chi tiết đề thi này và tham gia kiểm tra ngay bây giờ!

Bộ đề thi thử trắc nghiệm hoá phân tích – đề 6 (có đáp án)

Câu 1: Tính nồng độ CN của dung dịch acid sulfuric 14,35% (d = 1,1g/ml) (M = 98).
A. 3,22N
B. 6,21N
C. 2,28N
D. 4,80N

Câu 2: Nồng độ CN của dung dịch HCl 24,45% (d = 1,09g/ml) (M = 36,5) là … N.
A. 7,1
B. 7,2
C. 7,3
D. 7,4

Câu 3: Tính thể tích dung dịch HCl 37,23% (khối lượng/khối lượng) (d = 1,19) cần để pha 100ml dd HCl 10% (khối lượng/thể tích).
A. 22,25ml
B. 37,23ml
C. 2,25ml
D. 22,57ml

Câu 4: Tính nồng độ đương lượng của dung dịch NaOH 12,45% (d = 1,12).
A. 3,486
B. 3,412
C. 3,795
D. 3,921

Câu 5: Cho 50 mL CH₃COOH 0,5 M + 150 mL CH₃COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho: pKₐCH₃COOH = 4,75.
A. 4,528
B. 4,926
C. 4,321
D. 4,75

Câu 6: Cho 50 mL CH₃COOH 0,2 M + 50 mL CH₃COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho: pKₐCH₃COOH = 4,75.
A. 4,45
B. 4,55
C. 4,65
D. 4,75

Câu 7: Cho 20 mL CH₃COOH 0,2 M + 30 mL CH₃COONa 0,1 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho: pKₐCH₃COOH = 4,75.
A. 4,625
B. 4,75
C. 4,875
D. 5

Câu 8: Cho 10 mL CH₃COOH 0,5 M + 40 mL CH₃COONa 0,125 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho: pKₐCH₃COOH = 4,75.
A. 4,625
B. 4,75
C. 4,875
D. 5

Câu 9: Cho 100 mL HCOOH 0,5 M + 400 mL HCOONa 0,125 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho: pKₐHCOOH = 3,65.
A. 3,5
B. 3,65
C. 3,8
D. 3,45

Câu 10: Cho 150 mL HCOOH 0,5 M + 350 mL HCOONa 0,05 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho: pKₐHCOOH = 3,65.
A. 3
B. 3,35
C. 3,65
D. 3,45

Câu 11: Cho 100 mL HCOOH 0,5 M + 150 mL HCOONa 0,5 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho: pKₐHCOOH = 3,65.
A. 3,512
B. 3,65
C. 3,826
D. 4

Câu 12: Cho 10 mL HCOOH 0,5 M + 40 mL HCOONa 0,25 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho: pKₐHCOOH = 3,65.
A. 3,35
B. 3,65
C. 3,95
D. 3,05

Câu 13: Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch HCl 0,01M với 250ml dung dịch HCl 0,05M.
A. pH = 1,2
B. pH = 1,46
C. pH = 2,2
D. pH = 1,86

Câu 14: Tính pH dung dịch sau khi trộn 50ml dung dịch HCl 0,001M với 100ml dung dịch HCl 0,002M.
A. pH = 1,2
B. pH = 2,2
C. pH = 2,8
D. pH = 3,2

Câu 15: Tính pH dung dịch sau khi trộn 100ml dung dịch HCl 0,01M với 150ml dung dịch HCl 0,05M.
A. pH = 1,47
B. pH = 1,2
C. pH = 1,86
D. pH = 2,03

Câu 16: Tính pH dung dịch sau khi trộn 75ml dung dịch HCl 0,005M với 25ml dung dịch HCl 0,015M.
A. pH = 1,86
B. pH = 2,12
C. pH = 2,56
D. pH = 2,86

Câu 17: Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch CH₃COOH 0,01M với 100ml dung dịch CH₃COOH 0,02M. Biết pKₐCH₃COOH = 4,75.
A. pH = 3,3
B. pH = 6,6
C. pH = 4,75
D. pH = 5,3

Câu 18: Tính pH dung dịch sau khi trộn 75ml dung dịch CH₃COOH 0,1M với 25ml dung dịch CH₃COOH 0,25M. Biết pKₐCH₃COOH = 4,75.
A. pH = 2,81
B. pH = 3,5
C. pH = 4,75
D. pH = 1,95

Câu 19: Tính pH dung dịch sau khi trộn 50ml dung dịch CH₃COOH 0,05M với 100ml dung dịch CH₃COOH 0,02M. Biết pKₐCH₃COOH = 4,75.
A. pH = 2,67
B. pH = 2,23
C. pH = 3,14
D. pH = 3,5

Câu 20: Tính pH dung dịch sau khi trộn 15ml dung dịch HCOOH 0,005M với 45ml dung dịch HCOOH 0,001M. Biết pKₐHCOOH = 3,75.
A. pH = 2,23
B. pH = 3,22
C. pH = 2,76
D. pH = 3,76

Câu 21: Tính pH dung dịch sau khi trộn 150ml dung dịch HCOOH 0,01M với 100ml dung dịch HCOOH 0,02M. Biết pKₐHCOOH = 3,75.
A. pH = 2,8
B. pH = 3,2
C. pH = 2,3
D. pH = 2,5

Câu 22: Khái niệm Nồng độ đương lượng là:
A. Số gam chất tan trong 100ml dung dịch
B. Số đương lượng gam chất tan trong 100ml dung dịch
C. Số mol chất tan trong 100ml dung dịch
D. Tất cả đều sai

Câu 23: Nồng độ đương lượng của dung dịch H₃PO₄ 0,1M là:
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. Tất cả đều sai

Câu 24: Nồng độ đương lượng của dung dịch HCl 0,1M là:
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. Tất cả đều sai

Câu 25: Nồng độ đương lượng của dung dịch KMnO₄ 0,1M là:
A. 0,1N
B. 0,3N
C. 0,5N
D. Tất cả đều sai

Câu 26: Nồng độ đương lượng của dung dịch H₃PO₄ 0,1M trong phản ứng: 2NaOH + H₃PO₄ → Na₂HPO₄ + 2H₂O.
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. Tất cả đều sai

Câu 27: Nồng độ đương lượng của dung dịch H₃PO₄ 0,1M trong phản ứng: 3NaOH + H₃PO₄ → Na₃PO₄ + 2H₂O.
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. Tất cả đều sai

Câu 28: Nồng độ đương lượng của dung dịch H₂SO₄ 0,2M trong phản ứng: 2NaOH + H₂SO₄ → Na₂SO₄ + 2H₂O.
A. 0,2N
B. 0,4N
C. 0,6N
D. 0,1N

Câu 29: Trong phản ứng tạo phức (Complexon) thì hệ số z để tính đương lượng 1 chất là:
A. Số điện tích mà 1 phân tử A trao đổi
B. Số electron mà 1 phân tử A cho hay nhận
C. Luôn luôn bằng 2
D. Số ion H⁺ mà 1 phân tử A bị trung hòa

Câu 30: Chất chuẩn gốc phải thỏa mãn yêu cầu:
A. Chất phải tinh khiết phân tích (PA; AR) hoặc tinh khiết hóa học (CP), lượng tạp chất phải nhỏ hơn 1%
B. Thành phần hóa học phải ứng với một công thức phân tử xác định không có chứa nước kết tinh
C. Khối lượng phân tử càng nhỏ càng tốt
D. Chất gốc và dung dịch chuẩn phải bền

Câu 31: Chọn câu sai. Cách pha chế dung dịch từ chất gốc:
A. Tính khối lượng chất tan (mct)
B. Cân chính xác mct chất gốc trên cân kỹ thuật
C. Hòa tan hoàn toàn mct bằng V₁ (L) nước cất, V₁ < V cần pha
D. Định mức đến V (L) bằng nước cất, dùng bình định mức

Câu 32: Chọn đáp án sai. Cách pha chế dung dịch từ chất gốc:
A. Tính khối lượng chất tan (mct)
B. Cân chính xác mct chất gốc trên cân phân tích
C. Hòa tan hoàn toàn mct bằng V₁ (L) nước cất, V₁ = V cần pha
D. Định mức đến V (L) bằng nước cất, dùng bình định mức

Câu 33: Các cách pha chế dung dịch chuẩn:
A. Pha chế từ chất gốc
B. Pha từ dung dịch chuẩn từ hóa chất không phải chất gốc
C. Dùng ống chuẩn
D. Tất cả đều đúng

Câu 34: Muốn pha chế 100ml dung dịch HCl 0,5M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl 1N?
A. 25ml
B. 50ml
C. 100ml
D. 200ml

Câu 35: Muốn pha chế 50ml dung dịch H₂SO₄ 0,5M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H₂SO₄ 2M?
A. 12,5ml
B. 25ml
C. 50ml
D. 100ml

Câu 36: Muốn pha chế 200ml dung dịch NaOH 0,1M thì phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 10M?
A. 2ml
B. 10ml
C. 20ml
D. 50ml

Câu 37: Để pha 500ml dung dịch KMnO₄ 0,1M thì cần phải cân bao nhiêu gam KMnO₄?
A. 7
B. 7,9
C. 15,8
D. 3,95

Câu 38: Để pha 200ml dung dịch KMnO₄ 0,5M thì cần phải cân bao nhiêu gam KMnO₄?
A. 7
B. 7,9
C. 15,8
D. 3,95

Câu 39: Để pha 500ml dung dịch H₂C₂O₄ 0,5M thì cần phải cân bao nhiêu gam H₂C₂O₄ biết acid oxalic có dạng H₂C₂O₄.2H₂O.
A. 19,5
B. 22,5
C. 25,2
D. 31,5

Câu 40: Một lọ dung dịch H₂SO₄ ngoài nhãn có ghi nồng độ P% = 98% và d = 1,84 g/ml. Tính nồng độ đương lượng của dung dịch.
A. 18N
B. 18,4N
C. 19N
D. Tất cả đều sai

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)