Đề thi thử trắc nghiệm hóa phân tích – đề 7 là một trong những đề thi thuộc môn hóa phân tích được thiết kế cho sinh viên ngành Hóa học tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM. Đề thi này do PGS.TS. Trần Văn Khánh, một chuyên gia uy tín trong lĩnh vực hóa phân tích, biên soạn. Để vượt qua bài thi, sinh viên cần am hiểu sâu về các phương pháp phân tích định lượng, cách sử dụng các công cụ phân tích hiện đại, và khả năng xử lý dữ liệu thực nghiệm. Đề thi này thích hợp cho sinh viên năm ba, đặc biệt là những ai đang theo học chuyên sâu về hóa phân tích. Hãy cùng dethitracnghiem.vn khám phá chi tiết đề thi này và tham gia kiểm tra ngay bây giờ!
Bộ đề thi thử trắc nghiệm hoá phân tích – đề 7 (có đáp án)
Câu 1: Lấy 10,8ml dung dịch H₂SO₄ đđ (P% = 98%, d = 1,84g/ml) cho vào bình định mức 1000ml. Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H₂SO₄ X(M). Tính X.
A. 0,1M
B. 0,2M
C. 0,3M
D. 0,4M
Câu 2: Lấy 21,6ml dung dịch H₂SO₄ đđ (P% = 98%, d = 1,84g/ml) cho vào bình định mức 100ml. Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H₂SO₄ X(M). Tính X.
A. 0,4M
B. 0,3M
C. 3M
D. 4M
Câu 3: Lấy 21,6ml dung dịch H₂SO₄ đđ (P% = 98%, d = 1,84g/ml) cho vào bình định mức 200ml. Thêm nước vừa đủ tới vạch thu được dung dịch H₂SO₄ X(M). Tính X.
A. 0,4M
B. 0,2M
C. 2M
D. 4M
Câu 4: Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl đđ (P% = 36,5; d = 1,2 g/ml) để pha được 200ml dung dịch HCl 0,3N.
A. 5ml
B. 10ml
C. 50ml
D. 100ml
Câu 5: Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl đđ (P% = 36,5; d = 1,2 g/ml) để pha được 200ml dung dịch HCl 0,6N.
A. 5ml
B. 10ml
C. 50ml
D. 100ml
Câu 6: Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl đđ (P% = 36,5; d = 1,2 g/ml) để pha được 600ml dung dịch HCl 2N.
A. 50ml
B. 100ml
C. 500ml
D. 1000ml
Câu 7: Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl đđ (P% = 36,5; d = 1,2 g/ml) để pha được 50ml dung dịch HCl 0,24N.
A. 0,5ml
B. 1ml
C. 5ml
D. 10ml
Câu 8: Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 500ml dung dịch HCl 0,1N với 1000ml dung dịch HCl 0,4N.
A. 0,1N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,4N
Câu 9: Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 1 lít dung dịch HCl 0,1N với 500ml dung dịch HCl 4N.
A. 0,2N
B. 0,4N
C. 1,4N
D. 4N
Câu 10: Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 400ml dung dịch NH₄OH 2N với 1200ml dung dịch NH₄OH 5N.
A. 2,5N
B. 3,25N
C. 4,25N
D. 3,5N
Câu 11: Đối với acid mạnh HA (Ca), khi áp dụng công thức pH = -lgCa thì Ca phải thỏa mãn điều kiện:
A. Ca ≥ 10⁻⁷ M
B. Ca < 10⁻⁷ M
C. Ca ≥ 10⁻⁵ M
D. Ca < 10⁻⁵ M
Câu 12: Trong các dung dịch NaOH sau, dung dịch nào không thể áp dụng công thức tính pH = 14 + lgCb.
A. NaOH 0,001M
B. NaOH 0,01M
C. NaOH 10⁻⁵ M
D. NaOH 10⁻⁶ M
Câu 13: Tính pH của dung dịch HCl 0,5N:
A. 0,3
B. 1
C. 0,5
D. 0,8
Câu 14: Tính pH của dung dịch NaOH 0,02N:
A. 13,3
B. 12,3
C. 11,3
D. 10,3
Câu 15: Tính pH của dung dịch H₂SO₄ 0,01M:
A. 0,2
B. 1
C. 1,5
D. 2
Câu 16: Tính pH của dung dịch NaOH 0,005N:
A. 11,7
B. 12,3
C. 12,7
D. 13,3
Câu 17: Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,01M có pKa = 6,5.
A. 4,25
B. 3,5
C. 3,75
D. 4
Câu 18: Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có pKa = 5,5.
A. 3,75
B. 3,5
C. 3,25
D. 4,25
Câu 19: Tính pH của dung dịch acid yếu HA 1M có Ka = 10⁻⁵.
A. 3,75
B. 3,5
C. 2,75
D. 2,5
Câu 20: Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có Ka = 10⁻⁵,⁸.
A. 3,75
B. 3,4
C. 3,25
D. 4,5
Câu 21: Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,02M có Ka = 10⁻⁶,².
A. 3,95
B. 3,7
C. 4,15
D. 4,5
Câu 22: Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có pKb = 6,5.
A. 4,25
B. 9,75
C. 10,75
D. 10,25
Câu 23: Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có Kb = 10⁻⁵.
A. 10,75
B. 10,25
C. 11
D. 11,75
Câu 24: Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có Kb = 10⁻⁶.
A. 10
B. 10,5
C. 11
D. 11,5
Câu 25: Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có pKb = 5,5.
A. 10,5
B. 10,75
C. 11
D. 11,25
Câu 26: Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,01M có pKb = 6.
A. 10
B. 10,5
C. 11
D. 11,5
Câu 27: Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có pKa của acid liên hợp = 8,5.
A. 10,25
B. 10,75
C. 11,25
D. 10,5
Câu 28: Tính pH của dung dịch base yếu BOH 0,1M có Ka của acid liên hợp = 10⁻⁹.
A. 10
B. 10,5
C. 11
D. 11,5
Câu 29: Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,1M có Kb của base liên hợp = 10⁻⁸,⁵.
A. 3
B. 3,25
C. 3,5
D. 3,75
Câu 30: Tính pH của dung dịch acid yếu HA 0,01M có pKb của base liên hợp = 7,5.
A. 3,75
B. 4,25
C. 4,5
D. 4
Câu 31: Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 250ml dung dịch HCl 0,1N với 750ml dung dịch HCl 0,3N.
A. 0,15N
B. 0,2N
C. 0,3N
D. 0,25N
Câu 32: Tính nồng độ dung dịch sau khi trộn 250ml dung dịch HCl 0,5N với 750ml dung dịch HCl 0,8N.
A. 0,7N
B. 0,625N
C. 0,725N
D. 0,525N
Câu 33: Cần lấy bao nhiêu gam NaCl để pha vừa đủ 1L dung dịch muối sinh lý 0,9% (w/v).
A. 0,9g
B. 9g
C. 90g
D. Tất cả đều sai
Câu 34: Cần lấy bao nhiêu gam NH₄Cl để pha được 2L dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v).
A. 0,5g
B. 5g
C. 50g
D. Tất cả đều sai
Câu 35: Cần lấy bao nhiêu gam NH₄Cl để pha 2L dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v).
A. 0,5g
B. 5g
C. 50g
D. Tất cả đều sai
Câu 36: Cần lấy bao nhiêu gam NH₄Cl để pha 500mL dung dịch muối có nồng độ 2,5% (w/v).
A. 2,5g
B. 5g
C. 12,5g
D. Tất cả đều sai
Câu 37: Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch AgNO₃ khi hoà tan 1,35g AgNO₃ trong nước để tạo thành 250ml dung dịch:
A. 0,05N
B. 0,06N
C. 0,03N
D. 0,01N
Câu 38: Tính nồng độ CM của dung dịch NaOH 10%, (dNaOH 10% = 1,10).
A. 2,75M
B. 2M
C. 3M
D. 3,75M
Câu 39: Tính nồng độ C% của dung dịch NH₄OH 14,8M (d = 0,899g/ml, M = 17,03g/l).
A. 28,03%
B. 28%
C. 29%
D. 29,03%
Câu 40: Tính nồng độ CN của dung dịch acid sulfuric 14,35% (d = 1,1g/ml).
A. 3,22N
B. 3N
C. 2,22N
D. 1N
Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.