Trắc nghiệm hóa phân tích trung cấp dược – Phần 2

Năm thi: 2023
Môn học: Hoá phân tích
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: Tổng hợp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 190
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Hoá phân tích
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: Tổng hợp
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 190
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Hóa phân tích Trung cấp Dược-Phần 2 là một bài kiểm tra quan trọng trong chương trình học môn Hoá phân tích của các sinh viên Trung cấp Dược. Đề thi này được thiết kế nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về các phương pháp phân tích hóa học, bao gồm các kỹ thuật định tính và định lượng thường được sử dụng trong ngành Dược. Đề thi tập trung vào các nội dung như phân tích mẫu dược phẩm, sử dụng các dụng cụ phân tích trong phòng thí nghiệm, và hiểu biết về các phản ứng hóa học liên quan đến quá trình kiểm nghiệm dược phẩm. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Bộ đề thi Trắc nghiệm hóa phân tích trung cấp dược – Phần 2 (có đáp án)

Câu 201: Dung dịch đương lượng là Dung dịch có nồng độ biểu thị bằng:
A. Số đương lượng gam chất tan có trong 100 gam dd
B. Số đương lượng gam chất tan có trong 1000 gam dd
C. Số đương lượng gam chất tan có trong 100 ml dd
D. Số đương lượng gam chất tan có trong 1000 ml dd

Câu 202: Đương lượng gam của 1 chất là khối lượng tính ra gam của chất đó phản ứng vừa đủ với:
A. Một đương lượng gam hydro
B. Một đương lượng gam của một chất bất kỳ nào khác
C. A, B đúng
D. A, B sai

Câu 203: Đương lượng gam của 1 chất là khối lượng tính ra gam của chất đó phản ứng vừa đủ với:
A. Một đương lượng gam hydro
B. Một đương lượng gam oxy
C. Một đương lượng gam nitơ
D. Một đương lượng gam lưu huỳnh

Câu 204: Đương lượng gam của 1 chất là khối lượng tính ra gam của chất đó phản ứng vừa đủ với:
A. Một đương lượng gam của một chất bất kỳ nào khác
B. Một đương lượng gam oxy
C. Một đương lượng gam nitơ
D. Một đương lượng gam lưu huỳnh

Câu 205: Đương lượng gam của 1 chất là khối lượng tính ra gam của chất đó phản ứng vừa đủ với:
A. Một đương lượng gam của một chất bất kỳ nào khác
B. Một đương lượng gam oxy
C. Một đương lượng gam nitơ
D. Một đương lượng gam lưu huỳnh

Câu 206: N trong công thức đương lượng:
A. Là 1 số, tùy theo loại hợp chất mà có giá trị khác nhau
B. Là số mol
C. Là số đương lượng
D. Là 1 số, tuy theo loại đơn chất mà có giá trị khác nhau

Câu 207: N đối với muối là:
A. Hóa trị của các anion tham gia phản ứng của 1 phân tử muối
B. Hóa trị của các nguyên tử kim loại tham gia phản ứng của 1 phân tử muối
C. Tổng hóa trị của các anion tham gia phản ứng của 1 phân tử muối
D. Tổng hóa trị của các nguyên tử kim loại tham gia phản ứng của 1 phân tử muối

Câu 208: Khối lượng chất tan ký hiệu là:
A. mct
B. mdd
C. nct
D. ndd

Câu 209: Khối lượng dung dịch ký hiệu là:
A. mct
B. mdd
C. nct
D. ndd

Câu 210: Trong hóa phân tích định lương và ngành dược, lượng chất tan chứa trong các dung dịch quá nhỏ so với lượng dung môi, nên khi tính toán thường coi khối lượng riêng của dd bằng khối lượng riêng của nước bằng: A. 1 g/ml
So với điểm tương đương, điểm kết thúc:
A. Sau
B. Trước
C. Bằng
D. Không so

Câu 211: Chỉ thị được chứa trong:
A. Buret
B. Bình định mức
C. Bình nón
D. Tất cả đúng

Câu 212: Chuẩn độ … Cùng 1 cách tính kết quả:
A. Thế và trực tiếp
B. Thế và thừa trừ
C. Thừa trừ và trực tiếp
D. Thế, thừa trừ và trực tiếp

Câu 213: Thể tích cho vào bình nón ký hiệu:
A. VA
B. V
C. VB
D. Vđm

Câu 214: Thể tích cho vào bình định mức ký hiệu:
A. VA
B. VC
C. VB
D. Vđm

Câu 215: Thể tích cho vào bình định mức ký hiệu:
A. VA
B. V
C. VB
D. VC

Câu 216: Phương pháp phân tích thể tích dựa vào dụng cụ chính xác:
A. Bình nón
B. Buret
C. Pipet chia vạch
D. Ống đong

Câu 217: Kết quả tính toán cuối cùng trong phân tích thể tích:
A. Nồng độ phần trăm
B. Nồng độ đương lượng
C. Khối lượng chất tan
D. Độ chuẩn

Câu 218: Dung dịch chuẩn độ, chỉ thị sử dụng khi chất cần định lượng là acid:
A. Acid, base
B. Base, acid
C. Acid, acid
D. Base, base

Câu 219: Dung dịch chuẩn độ, chỉ thị sử dụng khi chất cần định lượng là base:
A. Acid, base
B. Base, acid
C. Acid, acid
D. Base, base

Câu 220: Nếu định lượng acid yếu hoặc dung dịch muối có tính acid, chọn chỉ thị:
A. Phenolphtalein
B. Methyl đỏ
C. Methyl da cam
D. Kali cromat

Câu 221: Nếu định lượng base yếu hoặc dung dịch muối có tính base, chọn chỉ thị:
A. Phenolphtalein
B. Natri hydroxyd
C. Methyl da cam
D. Kali cromat

Câu 222: 4,2 ≤ pH ≤ 6,2 là chỉ thị:
A. Methyl da cam
B. Methyl đỏ
C. Phenolphtalein
D. Kali cromat

Câu 223: 8 ≤ pH ≤ 10 là chỉ thị:
A. Methyl đỏ
B. Methyl da cam
C. Phenolphtalein
D. Kali cromat

Câu 224: 3,1 ≤ pH ≤ 4,4 là chỉ thị:
A. Methyl đỏ
B. Methyl da cam
C. Phenolphtalein
D. Kali cromat

Câu 225: Methyl da cam có khoảng pH:
A. 3,1 ≤ pH ≤ 4,4
B. 4,2 ≤ pH ≤ 6,2
C. 8 ≤ pH ≤ 10
D. 3,1 ≤ pH ≤ 6,2

Câu 226: Methyl đỏ có khoảng pH:
A. 3,1 ≤ pH ≤ 4,4
B. 4,2 ≤ pH ≤ 6,2
C. 8 ≤ pH ≤ 10
D. 3,1 ≤ pH ≤ 6,2

Câu 227: Phenolphtalein có khoảng pH:
A. 3,1 ≤ pH ≤ 4,4
B. 4,2 ≤ pH ≤ 6,2
C. 8 ≤ pH ≤ 10
D. 3,1 ≤ pH ≤ 6,2

Câu 228: Chỉ thị trong khoảng 8 ≤ pH ≤ 10 có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Xanh

Câu 229: Chỉ thị ngoài khoảng 8 ≤ pH ≤ 10 có màu:
A. Không màu
B. Vàng
C. Đỏ
D. Xanh

Câu 230: Chỉ thị trong khoảng 3,1 ≤ pH ≤ 4,4 có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Xanh

Câu 231: Chỉ thị ngoài khoảng 3,1 ≤ pH ≤ 4,4 có màu:
A. Không màu
B. Vàng
C. Đỏ
D. Xanh

Câu 232: Chỉ thị khoảng 3,1 ≤ pH ≤ 4,4 ở điểm tương đương có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 233: Chỉ thị trong khoảng 4,2 ≤ pH ≤ 6,2 có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Xanh

Câu 234: Chỉ thị ngoài khoảng 4,2 ≤ pH ≤ 6,2 có màu:
A. Không màu
B. Vàng
C. Đỏ
D. Xanh

Câu 235: Chỉ thị khoảng 4,2 ≤ pH ≤ 6,2 ở điểm tương đương có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 236: Acid với chỉ thị methyl da cam có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 237: Base với chỉ thị methyl da cam có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 238: Acid với chỉ thị methyl đỏ có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 239: Base với chỉ thị methyl đỏ có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 240: Acid với chỉ thị phenolphtalein có màu:
A. Không màu
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 241: Base với chỉ thị phenolphtalein có màu:
A. Không màu
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 242: Natri hydrocarbonat với chỉ thị methyl da cam có màu:
A. Hồng
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 243: Acid acetic với chỉ thị phenolphtalein có màu:
A. Không màu
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 244: Trước ĐTĐ, dung dịch với chỉ thị phenolphtalein có màu:
A. Không màu
B. Vàng
C. Đỏ
D. Cam

Câu 245: Base mạnh là:
A. CH3NH2
B. Na2CO3
C. NaOH
D. NH4Cl

Câu 246: Base mạnh là:
A. CH3NH2
B. Na2CO3
C. KOH
D. NH4Cl

Câu 247: Base yếu là:
A. CH3NH2
B. Na2CO3
C. NaOH
D. NH4Cl

Câu 248: Base yếu là:
A. NH4OH
B. Na2CO3
C. NaOH
D. NH4Cl

Câu 249: Base yếu là:
A. NH4OH
B. Na2CO3
C. NaOH
D. NH4Cl

Câu 250: Muối được tạo từ base mạnh và acid yếu là:
A. CH3NH2
B. Na2CO3
C. NaOH
D. NH4Cl

Câu 251: Muối được tạo từ base mạnh và acid yếu là:
A. CH3NH2
B. Na2B4O7
C. NaOH
D. NH4Cl

Câu 252: Muối được tạo từ acid mạnh và base yếu là:
A. CH3NH2
B. Na2B4O7
C. NaOH
D. NH4Cl

Câu 253: Muối được tạo từ acid mạnh và base yếu là:
A. CH3NH2
B. Na2B4O7
C. NaOH
D. Atropin sulfat

Câu 254: Acid mạnh là:
A. CH3NH2
B. H3PO4
C. HCl
D. H2CO3

Câu 255: Acid mạnh là:
A. CH3NH2
B. H3PO4
C. H2SO4
D. H2CO3

Câu 256: Acid yếu là:
A. CH3NH2
B. H3PO4
C. HCl
D. H2SO4

Câu 257: Pha dung dịch chuẩn độ Natri hydroxyd, chất cần định lượng chứa trong:
A. Bình nón
B. Bình tia
C. Buret
D. A, B đúng

Câu 258: Hóa chất cần lấy để pha dung dịch chuẩn độ, ký hiệu là:
A. CN
B. E
C. mct
D. Vdd

Câu 259: Pha DD chuẩn độ có ….. cách:
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn

Câu 260: Để xác định hệ số K tiến hành các mẫu chuẩn độ, các mẫu khác nhau không quá:
A. 0,05 ml
B. 0,1 ml
C. 0,05 lít
D. 0,1 lít

Câu 261: Lượng hóa chất cần lấy để pha dung dịch chuẩn độ do hóa chất không tinh khiết nên khi pha phải cân lượng hóa chất …………… lượng tính toán:
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng
D. Không so

Câu 262: Phương pháp kết tủa thường được dùng để xác định nồng độ các anion:
A. Cl-
B. Br-
C. SCN-
D. Tất cả đúng

Câu 263: Phương pháp kết tủa thường được dùng để xác định nồng độ các anion:
A. Clorid
B. Cyanid
C. Sulfocyanid
D. Tất cả đúng

Câu 264: Phương pháp kết tủa không được dùng để xác định nồng độ các anion:
D. Americi
A. Clorid
B. Cyanid
C. Sulfocyanid
D. Americi

Câu 265: Phương pháp kết tủa không được dùng để xác định nồng độ các anion:
A. Clorid
B. Cyanid
C. Sulfocyanid
D. Californi

Câu 266: Phương pháp kết tủa không được dùng để xác định nồng độ các anion:
A. Ag+
B. Hg2++
C. Hg++
D. Tất cả đúng

Câu 267: Phép định lượng bằng bạc nitrat được dùng để xác định nồng độ các anion:
A. Clorid
B. Cyanid
C. Sulfocyanid
D. Tất cả đúng

Câu 268: Phép định lượng bằng thủy ngân (I) được dùng để xác định nồng độ các anion:
A. Clorid
B. Cyanid
C. Sulfocyanid
D. Tất cả đúng

Câu 269: Phép định lượng bằng thủy ngân (I) được dùng để xác định nồng độ các anion:
A. Bromid
B. Cyanid
C. Sulfocyanid
D. Tất cả đúng

Câu 270: Phép định lượng bằng thủy ngân (I) được dùng để xác định nồng độ các anion:
A. Iodid
B. Cyanid
C. Sulfocyanid
D. Tất cả đúng

Câu 271: Các muối halogenid kí hiệu chung:
A. X-
B. C-
C. I-
D. B-

Câu 272: Nguyên tắc định lượng bằng phương pháp Mohr:
A. Dùng DDCĐ bạc nitrat để ĐL các muối halogenid
B. Dùng DDCĐ muối halogenid để ĐL bạc nitrat
C. Dùng DDCĐ amoni sulfocyanid để ĐL bạc nitrat
D. Dùng DDCĐ bạc nitrat để ĐL amoni sulfocyanid

Câu 273: Phương pháp Mohr là:
A. Phương pháp định lượng thừa trừ
B. Phương pháp định lượng trực tiếp
C. Phương pháp định lượng thế
D. Không câu nào đúng

Câu 274: Chỉ thị của phương pháp Mohr là:
A. Methyl da cam
B. Methyl đỏ
C. Phèn sắt amoni
D. Kali cromat

Câu 275: Sự chuyển màu kết thúc phản ứng của phương pháp Mohr:
A. Không màu chuyển sang đỏ
B. Tủa trắng chuyển sang hồng nhạt
C. Đỏ chuyển sang vàng
D. Vàng chuyển sang đỏ

Câu 276: Sự chuyển màu kết thúc phản ứng của phương pháp Mohr:
A. Dung dịch trắng chuyển sang đỏ
B. Tủa trắng chuyển sang hồng nhạt
C. Đỏ chuyển sang vàng
D. Xanh chuyển sang đỏ

Câu 277: Môi trường định lượng của phương pháp Mohr:
A. Kiềm
B. Acid
C. Trung tính hay kiềm yếu
D. Nước và acid

Câu 278: Môi trường định lượng của phương pháp Mohr:
A. 1 ≤ pH ≤ 4
B. 4 ≤ pH ≤ 7
C. 7 ≤ pH ≤ 10
D. 10 ≤ pH ≤ 13

Câu 279: Không tiến hành định lượng của phương pháp Mohr trong môi trường acid (pH <7), vì:
A. Clorid sẽ phân hủy
B. Bạc nitrat sẽ phân hủy
C. Chỉ thị mất tác dụng
D. Tất cả đúng

Câu 280: Không tiến hành định lượng của phương pháp Mohr trong môi trường base mạnh (pH > 10), vì:
A. Clorid sẽ phân hủy
B. Bạc nitrat sẽ phân hủy
C. Chỉ thị mất tác dụng
D. Tất cả đúng

Câu 281: Phương pháp Mohr dùng để định lượng:
A. Br-
B. I-
C. SCN-
D. Tất cả đúng

Câu 282: Nguyên tắc định lượng bằng phương pháp Fonhard: Là dùng chính xác và dư DDCĐ …….. tác dụng với chính xác lượng………., lượng ……. dư được chuẩn độ bằng …….
A. Halogenid, AgNO3, halogenid amoni sulfocyanid
B. AgNO3, halogenid, AgNO3, amoni sulfocyanid
C. AgNO3, H2SO4, AgNO3, halogenid
D. Amoni sulfocyanid, AgNO3, amoni sulfocyanid, halogenid

Câu 283: Dung dịch chuẩn độ trong phương pháp Fonhard là:
A. Natri sulfocyanid
B. Kali sulfocyanid
C. Clorid
D. Acid sulfuric

Câu 284: Dung dịch chuẩn độ trong phương pháp Fonhard là:
A. Natri sulfocyanid
B. Amoni sulfocyanid
C. Clorid
D. Acid sulfuric

Câu 285: Phương pháp Fonhard là:
A. Phương pháp định lượng thừa trừ
B. Phương pháp định lượng trực tiếp
C. Phương pháp định lượng thế
D. Tất cả đều đúng

Câu 286: Chỉ thị của phương pháp fonhard là:
A. Methyl da cam
B. Methyl đỏ
C. Phèn sắt amoni
D. Kali cromat

Câu 287: Màu để nhận biết kết thúc phản ứng của phương pháp Fonhard là do:
A. AgSCN
B. AgCl
C. NH4SCN
D. Fe(SCN)3

Câu 288: Chuyển màu ở điểm tương đương của phương pháp Fonhard:
A. Tủa hồng chuyển sang tím
B. Dung dịch trắng chuyển sang hồng nhạt
C. Tủa xanh mất màu
D. Tủa trắng chuyển sang hồng nhạt

Câu 289: Môi trường định lượng của phương pháp Fonhard:
A. Kiềm
B. Acid
C. Trung tính hay kiềm yếu
D. Tất cả đều đúng

Câu 290: Tiến hành định lượng của phương pháp Fonhard trong môi trường acid, vì:
A. Acid nitric ngăn sự thủy phân của Fe+++
B. Sự hấp thụ của tủa AgX đối với X-
C. sự phân hủy của bạc nitrat thành bạc oxyd
D. Tất cả đúng

Câu 291: Điểm tương đương là thời điểm:
A. Ngay trước chỉ thị chuyển màu
B. Ngay lúc chỉ thị chuyển màu
C. Ngay sau chỉ thị chuyển màu
D. Sau khi chỉ thị chuyển màu

Câu 292: Điểm tương đương còn được gọi là điểm:
A. Kết thúc phản ứng
B. Kết thúc chuẩn độ
C. Chỉ thị đổi màu
D. Kết thúc của sự chuẩn độ lý thuyết

Câu 293: Đương lượng của natri clorid bằng:
A. 57,5
B. 58,5
C. 59,5
D. 56,5

Câu 294: Khối lượng phân tử của Natri clorid bằng:
A. 57,5
B. 58,5
C. 59,5
D. 56,5

Câu 295: Công thức hóa học của Natri clorid:
A. NaCl
B. NaHCO3
C. NaCO3
D. NaHO3

Câu 296: Điều kiện để phép định bằng phương pháp kết tủa xảy ra:
A. Kết tủa phải rất ít tan, phải bền.
B. Sự kết tủa phải xảy ra nhanh.
C. Có khả năng xác định được điểm tương đương
D. Tất cả đều đúng

Câu 297: Phương pháp nào dùng phổ biến trong phép định bằng phương pháp kết tủa:
A. Định lượng bằng bạc nitrat
B. Định lượng bằng thủy ngân (I)
C. Định lượng bằng thủy ngân (II)
D. Tất cả đúng

Câu 298: Phương pháp nào ít được sử dụng trong phép định bằng phương pháp kết tủa:
A. Định lượng bằng bạc nitrat
B. Định lượng bằng thủy ngân (I)
C. Định lượng bằng thủy ngân (II)
D. Tất cả đúng

Câu 299: Dược ĐiểnVN quy định định lượng dung dịch các muối halogenid bằng cách:
A. Nhỏ trực tiếp bạc nitrat 0,1N xuống một thể tích chính xác dung dịch muối halogenid cần định lượng
B. Nhỏ trực tiếp thủy ngân I 0,1N xuống một thể tích chính xác dung dịch muối halogenid cần định lượng
C. Nhỏ trực tiếp thủy ngân II 0,1N xuống một thể tích chính xác dung dịch muối halogenid cần định lượng
D. Nhỏ trực tiếp Amoni thiocyanat 0,1N xuống thể tích chính xác dung dịch muối halogenid cần định lượng

Câu 300: Phép định lượng bằng bạc nitrat theo phương pháp Mohr chỉ chính xác khi:
A. Nồng độ chất cần xác định xấp xỉ bằng nồng độ dung dịch bạc nitrat
B. Nồng độ chất cần xác định xấp xỉ bằng nồng độ dung dịch amoni thiocyanat
C. Cả hai dung dịch trên
D. Tất cả đều đúng

Câu 301: Để tránh sai số trong phép định lượng phương pháp Fonhard, khi đến điểm tương đương cần phải:
B. Phải thực hiện thao tác chậm rải khi định lượng.
A. Đọc ngay thể tích dung dịch amoni sulfocyanid đã dùng
C. Phải thật tập trung khi định lượng.
D. Nồng độ dung dịch amoni thiocyanat phải đúng

Câu 302: Định lượng bằng phương pháp oxy hóa – khử là phương pháp định lượng……. dựa vào phản ứng oxy hóa – khử:
A. Thể tích
B. Kết tủa
C. Acid – base
D. Khối lượng

Câu 303: Phương pháp oxy hóa – khử được sử dụng để định lượng các chất:
C. a, b đúng
A. Có tính oxy hóa
B. Có tính khử
D. a, b sai

Câu 304: Các chất khử như:
A. Fe++
B. Cu++
C. MnO4- –
D. CrO4- –

Câu 305: Các chất khử như:
A. Mn++
B. Cu++
C. Cr2O72-
D. ClO3-

Câu 306: Các chất khử như:
A. C2O4- –
B. Cu++
C. MnO4- –
D. Cr2O72-

Câu 307: Các chất khử như:
D. Tất cả đúng
A. Mn++
B. Fe++
C. C2O42-

Câu 308: Các chất khử như:
D. Tất cả đúng
A. C2O4- –
B. Cu++
C. MnO4- –

Câu 309: Các chất oxy hóa như:
A. Fe++
B. C2O4- –
C. MnO4- –
D. Mn++

Câu 310: Các chất oxy hóa như:
A. Fe++
B. C2O4- –
C. CrO4- –
D. Mn++

Câu 311: Các chất oxy hóa như:
A. SO3- –
B. C2O4- –
C. ClO3-
D. I-

Câu 312: Các chất oxy hóa như:
D. Tất cả đúng
A. Fe+++
B. Cu++
C. ClO3-

Câu 313: Các chất oxy hóa như:
A. SO3- –
B. C2O4- –
C. ClO3-
D. Tất cả đúng

Câu 314: Những phản ứng dùng trong phép định lượng bằng phương pháp oxy hóa – khử phải thỏa mãn các điều kiện sau:
A. Phản ứng phải xảy ra hoàn toàn.
B. Phản ứng phải xảy ra tương đối nhanh
C. Dễ xác định điểm tương đương
D. Tất cả đều đúng

Câu 315: Các phương pháp định lượng được dùng trong phương pháp định lượng oxy hóa – khử phổ biến là:
A. Định lượng bằng Kali permanganat
B. Định lượng bằng Iod
C. Định lượng bằng bromat và bromid
D. Tất cả các phương pháp trên

Câu 316: Các phương pháp định lượng được dùng trong phương pháp định lượng oxy hóa – khử phổ biến là:
A. Định lượng bằng Kali permanganat
B. Định lượng bằng đồng sulfat
C. Định lượng bằng bromat và bromid
D. Tất cả các phương pháp trên

Câu 317: Các phương pháp định lượng không dùng trong phương pháp định lượng oxy hóa – khử là:
D. Định lượng bằng natri clorid
A. Định lượng bằng Kali permanganat
B. Định lượng bằng đồng sulfat
C. Định lượng bằng bromat và bromid

Câu 318: Các phương pháp định lượng không dùng trong phương pháp định lượng oxy hóa – khử là:
D. Định lượng bằng natri hydroxyd
A. Định lượng bằng Kali permanganat
B. Định lượng bằng đồng sulfat
C. Định lượng bằng bromat và bromid

Câu 319: Phương pháp định lượng bằng KMnO4 dựa vào:
A. Khả năng oxy hóa mạnh của KMnO4
B. Khả năng khử mạnh của KMnO4
C. Khả năng tạo tủa của KMnO4
D. Tất cả đều đúng

Câu 320: Phương pháp định lượng bằng KMnO4 tiến hành trong điều kiện môi trường:
B. base
A. muối
C. acid
D. tất cả sai

Câu 321: KMnO4 không tiến hành định lượng trong môi trường trung tính vì tạo:
A. MnO2
B. MnO4- –
C. MnO3- –
D. tất cả sai

Câu 322: KMnO4 không tiến hành định lượng trong môi trường base vì tạo:
A. MnO2
B. MnO4- –
C. MnO3- –
D. tất cả đúng

Câu 323: KMnO4 không tiến hành định lượng trong môi trường HCl và HNO3 vì:
B. Cl- sẽ khử KMnO4
A. HNO3 sẽ khử chất oxy hóa
C. Cl- sẽ oxy hóa KMnO4
D. Tất cả sai

Câu 324: KMnO4 không tiến hành định lượng trong môi trường HCl và HNO3 vì:
D. A, B đúng
A. HNO3 sẽ oxy hóa chất khử
B. Cl- sẽ khử KMnO4
C. Cl- sẽ oxy hóa KMnO4

Câu 325: KMnO4 không tiến hành định lượng trong môi trường HCl và HNO3 vì:
B. HNO3 sẽ khử chất oxy hóa
A. HNO3 sẽ oxy hóa chất khử
C. Cl- sẽ oxy hóa KMnO4
D. tất cả sai

Câu 326: Chỉ thị của phương pháp định lượng bằng KMnO4 là:
D. Tự chỉ thị
A. Methyl da cam
B. Phenolphtalein
C. Kali cromat

Câu 327: Chỉ thị của phương pháp định lượng bằng KMnO4 là:
A. Methyl da cam
B. Phenolphtalein
C. Kali cromat
D. Tự chỉ thị

Câu 328: Tại điểm tương đương trong định lượng bằng KMnO4, DD KMnO4 thừa sẽ cho DD có màu:
C. Tím nhạt
A. Hồng nhạt
B. Đỏ nhạt
D. Vàng nhạt

Câu 329: Phương pháp định lượng bằng iod dựa vào:
A. Khả năng khử của iod
B. Khả năng oxy hóa của iodid
C. A, b đúng
D. A, b sai

Câu 330: Chỉ thị dùng trong phương pháp định lượng bằng iod là:
D. Hồ tinh bột
A. Kali cromat
B. Phèn sắt amoni
C. Đỏ metyl

Câu 331: Để định lượng chất khử S2O32-: Người ta lấy một lượng chính xác S2O32- và chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn độ iod, đây là phương pháp định lượng:
C. Thế
A. Thừa trừ
B. Trực tiếp
D. Tất cả đều đúng

Câu 332: Phương pháp định lượng bằng iod được tiến hành trong điều kiện:
C. 3 < pH < 5
A. 9 < pH < 10
B. 5 < pH < 8
D. 1 < pH < 3

Câu 333: Chỉ thị hồ tinh bột cho vào lúc:
B. Gần tương đương
A. Trước chuẩn độ
C. Tương đương
D. Tất cả sai

Câu 334: Natri thiosulfat là:
D. Na2S2O3
A. Na2S03
B. Na2S4O6
C. NaS4O6

Câu 335: Công thức hóa học của Kali permanganat:
A. KMnO4
B. KMnO3
C. K2MnO4
D. K3MnO4

Câu 336: Complexon III thường ở dạng muối:
A. Natri
B. Canxi
C. Magne
D. Đồng

Câu 337: Dùng DD chuẩn độ Trilon B để định lượng:
C. Muối kim loại
A. Acid
B. Base
D. Tất cả đều đúng

Câu 338: Chỉ thị Eriocrom đen T trong môi trường kiềm sẽ có màu:
B. Màu xanh
A. Màu đỏ
C. Màu tím
D. Màu hồng

Câu 339: Chỉ thị Eriocrom đen T trong môi trường kiềm sẽ có màu ….., khi tác dụng với ion Ca++, Mg++ tạo phức màu…:
D. Hồng, xanh
A. Đỏ, xanh
B. Xanh, đỏ
C. Tím, xanh

Câu 340: Chỉ thị Eriocrom đen T dùng trong phép định lượng complexon III áp dụng để định lượng:
A. Ion Ca++ và Mg++ trong một dung dịch
B. Ion Mg++
C. Tất cả đúng
D. Tất cả sai

Câu 341: Cần cho thêm chất đệm trong định lượng bằng complexon III là:
D. NaOH
A. HCl
B. MgOH
C. H2SO4

Câu 342: Dung dịch chuẩn độ thường dùng trong phương pháp định lượng complexon III là:
A. Trilon B có nồng độ 0,05m
B. Natri hydroxyd có nồng độ 0,05m
C. Acid sulfuric có nồng độ 0,05m
D. Acid hydroclorid có nồng độ 0,05m

Câu 343: Môi trường thực hiện phương pháp Fajans khi định lượng clo là:
A. Môi trường acid
B. Môi trường trung tính
C. Môi trường kiềm mạnh
D. Tất cả đều sai

Câu 344: Môi trường thực hiện phương pháp Fajans khi định lượng KI là:
A. Môi trường acid
B. Môi trường trung tính
C. Môi trường kiềm mạnh
D. Tất cả đều đúng

Câu 345: Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến là một trong các phương pháp phân tích nguyên tắc dựa trên:
A. Sự hấp thụ bức xạ điện từ
B. Sự hấp thụ tia tử ngoại
C. Sự hấp thụ của tia x
D. Tất cả đều đúng

Câu 346: Phân tích định tính gồm các phương pháp:
D. Tất cả đều đúng
A. Hóa học
B. Vật lý
C. Hóa lý

Câu 347: Phân tích định tính không gồm phương pháp:
D. Vi sinh
A. Hóa học
B. Vật lý
C. Hóa lý

Câu 348: Tác dụng với NaH2PO4 trong môi trường NH4OH tạo tinh thể hình sao, hình cành lá rất đặc trưng là phản ứng của ion:
D. Mg++
A. Na+
B. K+
C. Ca++

Câu 349: Anion gồm bao nhiêu nhóm:
D. 4
A. 3
B. 1
C. 2

Câu 350: Lượng tối thiểu tìm thấy là lượng nhỏ nhất của chất mà có thể phát hiện được trong những điều kiện xác định khi tiến hành phản ứng. Lượng tối thiểu tìm thấy thường rất nhỏ, khoảng:
A. µg
B. mg
C. g
D. kg

Câu 351: Thuốc thử K4[Fe(CN)6] là thuốc thử đặc trưng với là thuốc thử đặc trưng với:
A. Fe+++
B. Zn++
C. Ba++
D. Cu++

Câu 352: Thuốc thử K4[Fe(CN)6] là thuốc thử đặc trưng với là thuốc thử đặc trưng với:
A. Fe+++
B. Zn++
C. Ba++
D. Cu++

Câu 353: Phản ứng của kiềm (NaOH 6M hoặc KOH 6M) với …. đun nóng tạo thành khí được nhận biết bằng mùi, hoặc sự đổi màu xanh của giấy quì đỏ là phản ứng đặc trưng của …..:
A. NH4+
B. Zn++
C. Ba++
D. Cu++

Câu 354: Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng định tính:
D. Tất cả đúng
A. pH môi trường
B. Nhiêt độ dung dịch
C. Nồng độ ion

Câu 355: So với phương pháp hóa học, phương pháp vật lý:
B. Chính xác
A. Phức tạp
C. a,b đúng
D. a,b sai

Câu 356: So với phương pháp vật lý, phương pháp hóa học:
A. Đơn giản
B. Chính xác
C. a,b đúng
D. a,b sai

Câu 357: Định lượng gồm phương pháp:
D. Tất cả đúng
A. Chuẩn độ
B. Quang phổ
C. Sắc ký

Câu 358: Dược điển Việt Nam kết luận hàm lượng:
A. Nguyên trạng
B. Khan
C. Nước
D. Tất cả sai

Câu 359: Để pha chế, cần có hàm lượng:
B. Khan
A. Nguyên trạng
C. Nước
D. Tất cả sai

Câu 360: Phương pháp phân tích khối lượng thường áp dụng là:
B. Kết tủa
A. Bay hơi do thuốc thử
C. Bay hơi bằng nhiệt
D. Điện hóa

Câu 361: So với phương pháp phân tích khối lượng, phương pháp phân tích thể tích:
C. a,b đúng
A. Đơn giản
B. Chậm
D. a,b sai

Câu 362: So với phương pháp phân tích khối lượng, phương pháp phân tích thể tích:
C. a,b đúng
A. Đơn giản
B. Nhanh
D. a,b sai

Câu 363: So với phương pháp phân tích khối lượng, phương pháp phân tích thể tích:
A. Nhanh
B. Chính xác
C. a,b đúng
D. a,b sai

Câu 364: So với phương pháp phân tích khối lượng, phương pháp phân tích thể tích:
A. Nhanh
B. Ít dùng
C. a,b đúng
D. a,b sai

Câu 365: Điểm tương đương là thời điểm mà lượng thuốc thử tương đương số ……. gam của chất cần xác định:
C. Đương lượng
A. mol
B. Thể tích
D. Nồng độ

Câu 366: Chỉ thị màu là những chất có khả năng:
D. Tất cả đúng
A. Biến đổi màu
B. Tạo kết tủa
C. Phát huỳnh quang

Câu 367: Chỉ thị màu là những chất có khả năng:
A. Biến đổi màu
B. Tạo kết tủa
C. Dấu hiệu nào đó
D. Tất cả đúng

Câu 368: Chỉ thị màu là những chất có khả năng:
D. Tất cả đúng
A. Biến đổi màu
B. Phát huỳnh quang
C. Dấu hiệu nào đó

Câu 369: Phản ứng phải có tính chọn lọc là yêu cầu thứ … trong PP PT thể tích:
B. 2
A. 1
C. 3
D. 4

Câu 370: Chuẩn độ bằng cách nhỏ trực tiếp DD chuẩn độ vào một thể tích chính xác DD cần định lượng:
A. Trực tiếp
B. Thừa trừ
C. Thế
D. Acid – base

Câu 371: Khối lượng dung dịch ký hiệu là:
B. mdd
A. mct
C. nct
D. ndd

Câu 372: Chỉ thị được chứa trong :
C. Bình nón
A. Buret
B. Bình định mức
D. Tất cả đúng

Câu 373: Chuẩn độ … cùng 1 cách tính kết quả:
C. Thừa trừ và trực tiếp
A. Thế và trực tiếp
B. Thế và thừa trừ
D. Thế, thừa trừ và trực tiếp

Câu 374: Phương pháp phân tích thể tích dựa vào dụng cụ chính xác:
B. Buret
A. Bình nón
C. Pipet chia vạch
D. Ống đong

Câu 375: Kết quả tính toán cuối cùng trong phân tích thể tích:
D. Độ chuẩn
A. Nồng độ phần trăm
B. Nồng độ đương lượng
C. Khối lượng chất tan a

Câu 376: Khi pha dung dịch chuẩn độ, dùng dụng cụ đục ống, chuyển hết lượng hóa chất trong ống vào bình định mức có dung tích:
A. 1 lít
B. 1 ml
C. 1 µl
D. 100 ml

Câu 377: Điểm tương đương còn được gọi là điểm:
B. Kết thúc chuẩn độ
A. Kết thúc phản ứng
C. Chỉ thị đổi màu
D. Kết thúc của sự chuẩn độ lý thuyết

Câu 378: Chỉ thị của phương pháp định lượng bằng KMnO4 là
D. Tự chỉ thị
A. Methyl da cam
B. Phenolphtalein
C. Kali cromat

Câu 379: Natri thiosulfat là:
A. Na2S03
B. Na2S4O6
C. NaS4O6
D. Na2S2O3

Câu 380: Dùng DD chuẩn độ Trilon B để định lượng
A. Acid
B. Base
C. Muối kim loại
D. Tất cả đều đúng

Câu 381: Chỉ thị thường dùng trong định lượng bằng complexon III là:
A. Tím tinh thể, Murexid
B. Eriocrom, Murexid
C. Đỏ carmin, Murexid
D. Đỏ metyl, Murexid

Câu 382: Chỉ thị murexid để định lượng muối calci bằng phép định lượng complexon là III trong môi trường acid sẽ có màu:
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Màu tím
D. Màu hồng

Câu 383: Chỉ thị murexid để định lượng muối calci bằng phép định lượng complexon là III trong môi trường kiềm sẽ có màu:
A. Màu đỏ
B. Màu xanh
C. Màu tím
D. Màu hồng

Câu 384: Chỉ thị của phương pháp Fajans khi định lượng Clo là:
A. Methyl da cam
B. Fuoressein
C. Phèn sắt amoni
D. Kali cromat

Câu 385: Chỉ thị của phương pháp Fajans khi định lượng KI:
A. Eosin
B. Fuoressein
C. Phèn sắt amoni
D. Kali cromat

Câu 386: Độ hấp thụ trong Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại và khả kiến được ký hiệu là:
A. A
B. B
C. C
D. D

Câu 387: Phương pháp quang phổ định lượng:
A. CaCl2
B. Paracetamol
C. KMnO4
D. Procain

Câu 388: Phân tích định tính gồm các phương pháp:
A. Hóa học
B. Vật lý
C. Hóa lý
D. Tất cả đều đúng

Câu 389: Phân tích định tính không gồm phương pháp:
A. Hóa học
B. Vật lý
C. Hóa lý
D. Vi sinh

Câu 390: Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng định tính:
A. pH môi trường
B. Nhiêt độ dung dịch
C. Nồng độ ion
D. Tất cả đúng

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)