Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Thực Phẩm – Đề 11

Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ thuật thực phẩm
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: TS. Vũ Hồng Sơn
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Kỹ thuật thực phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ thuật thực phẩm
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: TS. Vũ Hồng Sơn
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành Kỹ thuật thực phẩm

Mục Lục

Kỹ thuật thực phẩm là lĩnh vực quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng, an toàn và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm trong suốt chuỗi cung ứng từ sản xuất đến tiêu dùng. Đề thi trắc nghiệm Kỹ thuật thực phẩm đề 11 được thiết kế để đánh giá kiến thức và hiểu biết của thí sinh về các quy trình công nghệ, tiêu chuẩn chất lượng, cũng như các phương pháp kiểm tra và bảo quản thực phẩm.

Đề thi bao gồm các câu hỏi phong phú, từ lý thuyết cơ bản đến các tình huống ứng dụng thực tiễn, giúp thí sinh kiểm tra và củng cố khả năng phân tích, đánh giá và giải quyết vấn đề trong ngành thực phẩm. Thông qua việc trả lời các câu hỏi này, thí sinh sẽ có cơ hội hiểu rõ hơn về các yếu tố quyết định chất lượng thực phẩm và chuẩn bị tốt hơn cho các thách thức trong ngành công nghiệp thực phẩm ngày càng phát triển và yêu cầu cao.

Đề thi trắc nghiệm kỹ thuật thực phẩm – Đề 11 (có đáp án)

Câu 1: Thứ tự liệt kê thành phần các chất dinh dưỡng:
A. Vitamin, vi lượng khoáng chất quan trọng trước
B. Thành phần đa lượng phải được ưu tiên
C. Thông tin cơ bản về Protein, lipid, Saccharose được ghi đầu tiên
D. Thành phần nào chiếm khối lượng lớn được ghi trước

Câu 2: Kí hiệu mã lô hàng dùng để làm gì?
A. Ngày giờ xuất xưởng
B. Phân định hàng hóa trên thị trường
C. Hàng được xuất theo kế hoạch
D. Thời điểm sản xuất lô hàng

Câu 3: Sữa thanh trùng có hạn sử dụng dưới 2 tháng, nên áp dụng hình thức ghi HSD nào?
A. Tháng/năm
B. Ngày/tháng/năm
C. Ngày/năm
D. Cả ba ý trên đều được

Câu 4: Có mấy loại nhãn thông dụng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 5: Thành phần nào sau đây, chỉ chiếm một phần không đáng kể, nhưng phải được liệt kê trong bao bì?
A. Protein
B. Vitamin
C. Khoáng
D. Phụ gia

Câu 6: Bao bì kim loại có đặc điểm gì?
A. Độ sáng bóng, dễ in, dễ tráng vecni
B. Chịu nhiệt, truyền nhiệt cao
C. Có độ kín cao
D. 3 đáp án trên

Câu 7: Đặc điểm nào không phải là ưu điểm bao bì kim loại?
A. Dễ tái sinh, tái chế
B. Quy trình dễ dàng tự động hóa
C. Chịu được nhiệt độ thanh trùng, tiệt trùng
D. Chịu áp tốt

Câu 8: Có mấy cách phân loại bao bì kim loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 9: Trong công chế tác bao bì kim loại, thiếc (Sn) dùng để tráng thép cần có những yêu cầu nào?
A. Đạt độ tinh khiết 99,75%
B. Đạt độ tráng thiếc từ 5,6 – 11,2 g/m^2
C. A và B đều đúng

Câu 10: Nhược điểm của bao bì kim loại là?
D. A và B đều đúng
A. Không thấy được sản phẩm bên trong
B. Khó in ấn
C. Chịu áp tốt
D. B và C đúng

Câu 11: Trong bao bì kim loại, lon 2 mảnh cấu tạo từ vật liệu gì?
A. Thép tráng thiếc
B. Aluminum
C. Senagal
D. Iron

Câu 12: Trong bao bì kim loại lớp vecni được tráng?
A. Bên trong lon
B. Bề ngoài lon
C. Cả a và b đều đúng
D. Có thể có hoặc không

Câu 13: Lớp bảo vệ được phủ trên lon 2 mảnh (3 mảnh) là?
A. Vecni
B. Dầu DOS

Câu 14: Miếng nhôm tạo thân lon 2 mảnh có hình gì?
A. Hình trụ
B. Hình chữ nhật
C. Hình bầu dục
D. Hình tròn

Câu 15: Đặc điểm chính của bao bì Kim loại Thép tráng thiếc là?
A. Mềm dẻo, chống tia cực tím, chịu áp
B. Nặng, dễ trang trí, in ấn trực tiếp
C. Chống thấm khí, hơi nước cao, chịu được nhiệt độ thấp
D. Chịu được nhiệt độ thanh trùng, tiệt trùng, chịu được va chạm cơ học

Câu 16: Cấu trúc của hộp Tetrebrik gồm những lớp nào?
A. Giấy in ấn → giấy Kraff → màng copolymer của PE → LDPE → màng HDPE → màng nhôm
B. Màng HDPE → giấy in ấn → giấy Kraff → màng copolymer của PE → màng nhôm → ionomer hoặc copolymer của PE → LLDPE
C. Màng HDPE → giấy in ấn → LDPE → màng copolymer của PE → màng nhôm → ionomer hoặc copolymer của PE → giấy Kraff
D. Màng HDPE → giấy in ấn → giấy Kraff → màng nhôm → màng copolymer của PE → ionomer hoặc copolymer của PE → LDPE

Câu 17: Công dụng của lớp LLDPE:
A. Ngăn chặn ẩm, ánh sáng, không khí và hơi
B. Trang trí và in nhãn
C. Cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm bên trong, chống thấm nước và chất béo
D. Chống thấm nước, bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy và tránh bị trầy xước

Câu 18: Có mấy phương pháp chính chế tạo màng nhiều lớp?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 19: Ưu điểm của phương pháp cán đùn trực tiếp là gì?
A. Các vật liệu cho vào thiết bị đùn cán có thể khác nhau và đảm bảo được độ đồng đều bề mặt sau khi đùn cán
B. Tiết kiệm thời gian, hạn chế hiện tượng tách lớp giữa các lớp màng ghép
C. Đảm bảo độ đồng đều và tiết kiệm thời gian
D. Đảm bảo được độ đồng đều và hiện tượng tách lớp màng ghép

Câu 20: Màng ghép có độ dày khoảng bao nhiêu?
A. 15 mils = 375 µm
B. 16 mils = 375 µm
C. 17 mils = 375 µm
D. 18 mils = 375 µm

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút GIỐNG HÌNH DƯỚI và chờ 1 lát để lấy mã: