Trắc Nghiệm Kỹ Thuật Thực Phẩm – Đề 3

Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ thuật thực phẩm
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: TS. Nguyễn Hải Vân
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành kỹ thuật thực phẩm
Năm thi: 2023
Môn học: Kỹ thuật thực phẩm
Trường: Tổng hợp
Người ra đề: TS. Nguyễn Hải Vân
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Thi qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 30 phút
Số lượng câu hỏi: 20 câu
Đối tượng thi: Sinh viên ngành kỹ thuật thực phẩm

Mục Lục

Đề trắc nghiệm Kỹ thuật thực phẩm đề 3 được thiết kế nhằm kiểm tra khả năng hiểu biết và ứng dụng của các kiến thức này trong thực tiễn. Các câu hỏi trong đề sẽ tập trung vào những khía cạnh thiết yếu của kỹ thuật thực phẩm, từ quy trình chế biến, bảo quản đến kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm.

Thông qua việc giải quyết các bài tập trắc nghiệm, các bạn sẽ có cơ hội ôn lại kiến thức, củng cố kỹ năng và đánh giá được mức độ nắm bắt các vấn đề quan trọng trong ngành Kỹ thuật thực phẩm. Hãy cùng khám phá và thử sức với những thử thách trong đề trắc nghiệm này để nâng cao khả năng và sự tự tin trong lĩnh vực thực phẩm nhé!

Đề thi trắc nghiệm kỹ thuật thực phẩm – Đề 3 (có đáp án)

Câu 1: Chiều cao hút của bơm không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Tổn thất trở lực ống đẩy
B. Tổn thất trở lực ống hút
C. Áp suất tác dụng lên bể hút
D. Lực ỳ của chất lỏng

Câu 2: Trong tính toán bơm pittông, khoảng chạy của pittông được xác định dựa vào thông số nào?
A. Đường kính tay quay
B. Đường kính pittông
C. Đường kính xilanh
D. Bán kính pittông hoặc xilanh

Câu 3: Yếu tố phân ly Φ\Phi tính bằng công thức:
A. ω⋅r2g\frac{\omega \cdot r^2}{g}
B. ω⋅2gr\frac{\omega \cdot 2g}{r}
C. ω2⋅rg\frac{\omega^2 \cdot r}{g}
D. n⋅2rg\frac{n \cdot 2r}{g}

Câu 4: Để tăng chiều cao hút của bơm ly tâm, ta phải làm gì?
A. Giảm trở lực trong ống hút và đảm bảo độ kín
B. Giảm trở lực trong ống và đảm bảo không có khí lọt vào hệ thống
C. Tăng trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín
D. Giảm trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín

Câu 5: Đối với bơm ly tâm, quan hệ giữa số vòng quay và lưu lượng theo tỉ lệ bậc mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 6: Đường số 1 trên hình bên là:
A. Đường thu pha nặng
B. Đường cho nhũ tương vào
C. Đường thu pha nhẹ
D. Đường xả nguyên liệu

Câu 7: Đối với bơm ly tâm, quan hệ giữa số vòng quay và cột áp toàn phần theo tỉ lệ bậc mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 8: Đối với bơm ly tâm, quan hệ giữa số vòng quay và công suất theo tỉ lệ bậc mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 9: Đường số 2 trên hình bên là:
A. Đường thu pha nặng
B. Đường cho nhũ tương vào
C. Đường xả nguyên liệu
D. Đường thu pha nhẹ

Câu 10: Bơm thể tích là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:
A. Thay đổi thể tích của không gian làm việc
B. Thay đổi thể tích chất lỏng
C. Thay đổi áp suất chất lỏng
D. Thay đổi vận tốc chất lỏng

Câu 11: Đường số 3 trên hình bên là:
A. Đường thu pha nhẹ
B. Đường thu pha nặng
C. Đường cho nhũ tương vào
D. Đường xả nguyên liệu

Câu 12: Bơm ly tâm là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:
A. Lực ly tâm tạo ra trong chất lỏng khi guồng quay
B. Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến
C. Lực ly tâm tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến
D. Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động quay

Câu 13: Nguyên nhân gây hiện tượng xâm thực:
A. Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích bọt khí
B. Do sự tăng giảm đột ngột của áp suất
C. Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích chất lỏng
D. Do sự va đập thủy lực, bào mòn các kết cấu kim loại

Câu 14: Tác hại của hiện tượng xâm thực là gì?
A. Gây rung máy, va đập thủy lực và bào mòn các kết cấu kim loại
B. Va đập thủy lực
C. Không bơm được
D. Giảm năng suất

Câu 15: Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ bể hút đến bơm là nhờ:
A. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng
B. Sự chênh lệch áp suất giữa ống hút và ống đẩy
C. Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng
D. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và ống đẩy

Câu 16: Phương trình lọc với áp suất không đổi có dạng như sau:
A. q2+2Kq=Cτq^2 + 2Kq = C\tau
B. q2+2Cq=Kτq^2 + 2Cq = K\tau
C. (q^2 + Cq =2K\tau)**
D. q2+Cq=Kτ2q^2 + Cq = K\tau^2

Câu 17: Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ tâm bánh guồng theo cánh hướng dòng đến vỏ bơm là nhờ:
A. Lực ly tâm cung cấp năng lượng
B. Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng
C. Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng
D. Cánh hướng dòng cung cấp năng lượng

Câu 18: Máy nén pittông hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
A. Giảm thể tích buồng làm việc
B. Roto quay tròn
C. Lực quán tính ly tâm
D. Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt

Câu 19: Phương trình lọc với tốc độ lọc không đổi có dạng như sau:
A. q2+2Kq=Cτq^2 + 2Kq = C\tau
B. q2+2Cq=Kτq^2 + 2Cq = K\tau
C. q2+Cq=2Kτq^2 + Cq = 2K\tau
D. q2+Cq=Kτ2q^2 + Cq = K\tau^2

Câu 20: Máy nén tua bin hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
A. Lực quán tính ly tâm
B. Giảm thể tích buồng làm việc
C. Roto quay tròn
D. Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)