Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế UEB chương 9, 10, 11

Năm thi: 2023
Môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Trường: Đại học Quốc gia Hà Nội
Người ra đề: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung Bình
Thời gian thi: 60
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Lịch sử các học thuyết kinh tế
Trường: Đại học Quốc gia Hà Nội
Người ra đề: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Ôn thi
Độ khó: Trung Bình
Thời gian thi: 60
Số lượng câu hỏi: 25
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế UEB chương 9, 10, 11 là một trong những đề thi môn Lịch sử các học thuyết kinh tế đã được tổng hợp từ chương trình giảng dạy của Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội (UEB). Đề thi này, được biên soạn mới nhất vào năm 2023 bởi các giảng viên giàu kinh nghiệm của UEB, tập trung vào nội dung từ chương 9 đến chương 11, giúp sinh viên nắm vững các kiến thức cơ bản và quan trọng về sự phát triển và tiến hóa của các học thuyết kinh tế qua các thời kỳ. Đây là một phần quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên ngành Kinh tế, đặc biệt dành cho các bạn sinh viên năm thứ hai.

Trắc nghiệm Lịch sử các học thuyết kinh tế UEB chương 9, 10, 11

Trường phái Tân cổ điển tin tưởng rằng
A. Thị trường tự do cạnh tranh luôn phân bổ nguồn lực một cách có hiệu quả
B. Thị trường tự do có những khuyết tật cố hữu
C. Nhà nước có thể hỗ trợ thị trường trong mọi trường hợp
D. Nhà nước không cần can thiệp, hỗ trợ thị trường

Trường phái Tân cổ điển cho rằng nhà nước phải can thiệp khi thị trường thất bại trong việc
A. Phân bổ nguồn lực
B. Phân phối thu nhập
C. Điều tiết cung cầu
D. Cả A, B và C

Theo A. Marshall, giá cả trong dài hạn phụ thuộc vào
A. Biến động của cung
B. Chi phí sản xuất
C. Quan hệ cung cầu
D. Nhu cầu dài hạn của thị trường

Theo W. Jevons, quá trình trao đổi hàng hóa phụ thuộc vào
A. Chi phí sản xuất hàng hóa
B. Tính hữu dụng của hàng hóa
C. Tính hữu dụng cận biên của hàng hóa
D. Cả A, B và C

Theo trường phái Tân cổ điển ở Áo, tính hữu dụng của một hàng hóa do
A. Sự đánh giá chủ quan của người mua đối với hàng hóa đó
B. Đặc tính tự nhiên của hàng hóa đó
C. Giá trị sử dụng của hàng hóa đó
D. Giá trị của hàng hóa đó

Trường phái Tân cổ điển Anh đã
A. Giải thích giá cả hàng hóa có đường cung biến đổi
B. Giải thích giá cả hàng hóa có đường cung không co giãn
C. Xác định tương quan giữa chi phí, nguồn cung, tính hữu dụng cận biên, giá cả
D. Cả A, B và C

Theo trường phái Tân cổ điển ở Anh, tác phẩm hội họa quý hiếm
A. Có giá trị phụ thuộc vào chi phí sản xuất ra nó
B. Có giá trị phụ thuộc vào chi phí lao động sản xuất ra nó
C. Có giá trị không phụ thuộc vào chi phí sản xuất
D. Không có phương án nào nêu trên

Theo trường phái Tân cổ điển Mỹ, thu nhập sẽ được phân phối theo
A. Năng suất lao động
B. Năng suất các nhân tố tổng hợp
C. Năng suất của các yếu tố đầu vào
D. Không có phương án nào nêu trên

Lý thuyết cân bằng tổng quát của L. Walras chỉ ra rằng
A. Tất cả giá cả có thể được định ra cùng lúc nhờ tương tác của các thị trường
B. Tất cả các thị trường không phụ thuộc lẫn nhau
C. Tất cả các ngành không cạnh tranh hoàn hảo
D. Nền kinh tế nhìn tổng quát là không thể toàn dụng nhân công

Trong mô hình kinh tế của J. M. Keynes có các đại lượng nào dưới đây
A. Đại lượng xuất phát và đại lượng khả biến độc lập
B. Đại lượng xuất phát và đại lượng khả biến phụ thuộc
C. Đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc
D. Đại lượng xuất phát, khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc

Trong chu trình kinh tế của J. Keynes, của cải được tạo ra bởi
A. Tổng lao động
B. Tổng việc làm
C. Tổng việc làm và tổng chi phí
D. Số lượng và chất lượng lao động

Trong chu trình kinh tế của J. Keynes, tổng cầu không
A. Quyết định tổng việc làm
B. Phụ thuộc vào tiền tệ và lãi suất
C. Luôn ngang bằng tổng sản phẩm
D. Do cầu tiêu dùng và cầu đầu tư quyết định

Theo J. Keynes, để kích cầu, nhà nước chỉ có thể can thiệp bằng cách
A. Giảm lãi suất cho vay
B. Tăng chi tiêu chính phủ
C. Trợ cấp về tài chính
D. Cả A, B và C

Theo J. Keynes, khi nền kinh tế ở mức việc làm đầy đủ thì
A. Tăng đầu tư làm gia tăng sản xuất
B. Tăng đầu tư làm gia tăng việc làm
C. Tăng đầu tư làm giá danh nghĩa tăng lên
D. Tổng giá cầu vượt quá tổng giá cung

Theo J. Keynes, khuynh hướng tiêu dùng giới hạn giảm dần là do
A. Tâm lý chủ quan
B. Lãi suất tiền gửi cao
C. Hiệu quả đầu tư thấp
D. Cả A, B và C

Theo J. Keynes, khuynh hướng tiêu dùng phụ thuộc vào
A. Thói quen đầu tư
B. Tâm lý tiêu dùng cá nhân
C. Tâm lý tiêu dùng của cộng đồng
D. Cả A, B và C

Theo J. Keynes, lãi suất phụ thuộc vào
A. Khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thông
B. Động lực giao dịch và dự phòng
C. Động lực đầu cơ
D. Cả A, B và C

Lý thuyết kinh tế của J. Keynes chưa đề cập đến
A. Các tác động kinh tế trong ngắn hạn
B. Các tác động kinh tế trong dài hạn
C. Các tác động tâm lý cá nhân
D. Không có phương án nào nêu trên

Theo Chủ nghĩa tự do mới, mô thức nền kinh tế phải đảm bảo yêu cầu nào dưới đây
A. Nhà nước không được can thiệp vào nền kinh tế
B. Khai thác triệt để ưu việt của nền kinh tế chỉ huy
C. Nhà nước điều tiết để khắc phục những sai lệch của thị trường
D. Không có phương án nào nêu trên

Theo chủ nghĩa tự do mới, mô thức nền kinh tế định hình trên nguyên tắc nào dưới đây
A. Đảm bảo chắc chắn cho sự tồn tại của chế độ tư hữu tài sản
B. Các doanh nghiệp tư nhân phải được tự chủ kinh doanh
C. Nhà nước cần phải tạo môi trường cạnh tranh tự do
D. Cả A, B và C

Chủ nghĩa tự do mới có quan điểm khác với Cổ điển và Tân cổ điển ở điểm nào dưới đây
A. Tuyệt đối hóa vai trò thị trường
B. Tuyệt đối hóa vai trò kinh tế của nhà nước
C. Thị trường tự do là yếu tố quyết định
D. Thị trường tự do là quyết định nhưng được nhà nước tương hỗ

Theo phái Trọng tiền, cung – cầu không đạt tới cân bằng lý tưởng vì
A. Tiền công biến động chậm
B. Giá cả biến động nhanh
C. Giá cả và tiền công biến động chậm
D. Giá cả và tiền công biến động nhanh

Phái Trọng tiền cho rằng
A. Khu vực tư nhân không có khả năng tự điều tiết
B. Tiền công càng linh hoạt thì khu vực tư nhân càng mất ổn định
C. Giá cả và tiền công càng linh hoạt thì khu vực tư nhân càng mất ổn định
D. Sự mất ổn định của khu vực tư nhân là do chính sách kinh tế của nhà nước

Tiêu chí nhận diện nền kinh tế thị trường xã hội Đức là
A. Tự do cá nhân
B. Tăng trưởng kinh tế, chống biến động chu kỳ
C. Công bằng xã hội, sự tương hợp giữa chính sách nhà nước với thị trường
D. Cả A, B và C

Mô hình kinh tế thị trường xã hội Đức được hình thành dựa trên nguyên tắc nào dưới đây
A. Chấp nhận sự tham gia của độc quyền
B. Đảm bảo sự bền vững sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
C. Cần sự can thiệp dù sai của nhà nước vào kinh tế
D. Không chấp nhận tự do tiêu dùng

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)