Trắc nghiệm logic học – đề 10

Năm thi: 2023
Môn học: Logic học
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Logic học
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm logic học – đề 10 là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Logic học, được tổng hợp từ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi này do ThS. Nguyễn Văn Bình, một giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy môn Logic học tại trường, biên soạn. Đề thi chủ yếu dành cho sinh viên năm nhất và năm hai thuộc các ngành Khoa học Xã hội, Triết học, và Luật học, giúp các bạn củng cố và đánh giá kiến thức về các nguyên lý logic cơ bản, phương pháp suy luận, và cách áp dụng logic vào phân tích các vấn đề thực tiễn. Để làm tốt đề thi này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản trong logic học như mệnh đề, phán đoán, quy tắc suy luận và các dạng ngụy biện. Đây là cơ hội tuyệt vời để kiểm tra khả năng phân tích và tư duy logic của bản thân. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Đề thi trắc nghiệm logic học – đề 10 (có đáp án)

Câu 1: Mặt ngoài, vỏ não có nhiều khe rãnh chia các bán cầu thành bao nhiêu thùy:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 2: Xét về phản xạ ở cấp độ não bộ, cấu tạo của phản xạ gồm bao nhiêu khâu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 3: Thời gian não phân tích tổng hợp tin tức truyền tới và sau đó phản ứng đáp lại trung bình khoảng:
A. 0,02 – 0,04s
B. 0,1 – 0,2s
C. 0,5 – 0,7s
D. 1 – 1,2s

Câu 4: Có bao nhiêu loại phản xạ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 5: Hiện tượng rụt tay lại khi bị kim châm vào tay là:
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Vừa là phản xạ có điều kiện vừa là phản xạ không có điều kiện
D. Bình thường

Câu 6: Hiện tượng giật mình khi nghe một tiếng động mạnh là:
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Vừa là phản xạ có điều kiện vừa là phản xạ không có điều kiện
D. Bình thường

Câu 7: Ai đã coi việc tiết nước bọt là phản xạ có điều kiện mà vừa là hiện tượng sinh lý vừa là hiện tượng tâm lý:
A. Rihana
B. Páp-Lốp
C. Wilson
D. Uray

Câu 8: Các giai đoạn trong cuộc đời được chia thành mấy thời kỳ:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8

Câu 9: 8 thời kỳ của đời sống được chia nhóm như sau, trừ một:
A. 0 – 1 năm
B. 1 – 3 năm
C. 3 – 6 năm
D. 6 – 9 năm

Câu 10: 8 thời kỳ của đời sống được chia nhóm sau, trừ một:
A. 9 – 12 năm
B. 12 – 16 năm
C. 16 – 30 năm
D. 30 – 60 năm

Câu 11: Nhóm trẻ 0 – 1 năm gọi là:
A. Tuổi hiếu động
B. Tuổi bế bồng
C. Tuổi chóng chuyện
D. Tuổi ăn ngủ

Câu 12: Giai đoạn miệng là giai đoạn của thời kỳ:
A. Trẻ < 6 tháng tuổi
B. Trẻ > 6 tháng tuổi
C. Trẻ 0 – 1 tuổi
D. Trẻ 1 – 3 tuổi

Câu 13: Giai đoạn 1 – 3 năm gọi là:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi nhà trẻ
C. Tuổi mẫu giáo
D. Tuổi thiếu nhi

Câu 14: Giai đoạn 3 – 6 năm gọi là:
A. Tuổi thanh niên
B. Tuổi thiếu niên
C. Tuổi thiếu nhi
D. Tuổi mẫu giáo

Câu 15: Giai đoạn 6 – 12 năm gọi là:
A. Tuổi nhà trẻ
B. Tuổi mẫu giáo
C. Tuổi thiếu nhi
D. Tuổi thiếu niên

Câu 16: Giai đoạn 12 – 16 năm gọi là:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi mẫu giáo
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi trung niên

Câu 17: Giai đoạn 16 – 30 năm gọi là:
A. Tuổi trung niên
B. Tuổi thanh niên
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi thiếu nhi

Câu 18: Giai đoạn 30 – 60 năm gọi là:
A. Tuổi già
B. Tuổi trung niên
C. Tuổi mẫu giáo
D. Tuổi bế bồng

Câu 19: Giai đoạn nào giữa mẹ và con là mối quan hệ phi ngôn ngữ:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi nhà trẻ
C. Tuổi mẫu giáo
D. Tuổi thiếu nhi

Câu 20: Giai đoạn nào giữa trẻ với người lớn mang tính chất 2 chiều “Yêu – Ghét” rõ rệt:
A. Tuổi thiếu niên
B. Tuổi thiếu nhi
C. Tuổi nhà trẻ
D. Tuổi mẫu giáo

Câu 21: Giai đoạn nào bé hay đặt câu hỏi “tại sao” cho bạn nhất?
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi thanh niên
C. Tuổi già
D. Tuổi mẫu giáo

Câu 22: Giai đoạn nào thì trẻ chủ yếu học tập?
A. 1 – 3 tuổi
B. 3 – 6 tuổi
C. 6 – 12 tuổi
D. 30 – 60 tuổi

Câu 23: Giai đoạn nào hệ nội tiết thay đổi, cơ thể bước vào tuổi dậy thì?
A. Tuổi thiếu niên
B. 16 – 30 tuổi
C. 30 – 60 tuổi
D. > 60 tuổi

Câu 24: Khái niệm stress được dùng để chỉ các hiện tượng sau quá mức chịu đựng của cơ thể, TRỪ MỘT:
A. Mất sức sau 01 lao động nặng nhọc kéo dài
B. Sau khi bị nhiễm lạnh
C. Sau khi giải lao
D. Sau cơn sợ hãi

Câu 25: Khái niệm stress được dùng để chỉ hiện tượng sau quá mức chịu đựng của cơ thể, TRỪ MỘT:
A. Sau khi bị say nóng
B. Sau lo âu
C. Sau khi ngủ dậy
D. Sau niềm vui quá mức

Câu 26: Phản ứng với stress diễn ra mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 27: Khi bị stress, cơ thể con người cảm thấy khó khăn, đó là giai đoạn nào:
A. Giai đoạn 2
B. Giai đoạn báo động
C. Giai đoạn 3
D. Giai đoạn cuối

Câu 28: Khi con người thích nghi với những khó khăn khi bị stress, đó là giai đoạn nào sau đây:
A. Giai đoạn đầu
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn cuối
D. Giai đoạn 2

Câu 29: Khi bị stress, con người không còn chịu đựng được nữa, đó là giai đoạn:
A. Giai đoạn 2
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn đầu
D. Giai đoạn thích nghi

Câu 30: Có mấy nhóm nguyên nhân gây stress:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)