Trắc nghiệm logic học – đề 7

Năm thi: 2023
Môn học: Logic học
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên
Năm thi: 2023
Môn học: Logic học
Trường: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Người ra đề: ThS. Nguyễn Văn Bình
Hình thức thi: Trắc nghiệm
Loại đề thi: Qua môn
Độ khó: Trung bình
Thời gian thi: 60 phút
Số lượng câu hỏi: 30
Đối tượng thi: Sinh viên

Mục Lục

Trắc nghiệm logic học – đề 7 là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Logic học, được tổng hợp từ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi này do ThS. Nguyễn Văn Bình, một giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy môn Logic học tại trường, biên soạn. Đề thi chủ yếu dành cho sinh viên năm nhất và năm hai thuộc các ngành Khoa học Xã hội, Triết học, và Luật học, giúp các bạn củng cố và đánh giá kiến thức về các nguyên lý logic cơ bản, phương pháp suy luận, và cách áp dụng logic vào phân tích các vấn đề thực tiễn. Để làm tốt đề thi này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản trong logic học như mệnh đề, phán đoán, quy tắc suy luận và các dạng ngụy biện. Đây là cơ hội tuyệt vời để kiểm tra khả năng phân tích và tư duy logic của bản thân. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!

Đề thi trắc nghiệm logic học – đề 7 (có đáp án)

Câu 1: Hãy chỉ ra những quan điểm đúng đắn về kiểu khí chất? 1-Khí chất là do kiểu hoạt động thần kinh quy định; 2-Khí chất của con người không thể thay đổi được; 3-Khí chất có thể thay đổi dưới ảnh hưởng của môi trường sống; 4-Không có kiểu khí chất nào là xấu hay tốt hoàn toàn; 5-Kiểu khí chất sôi nổi mang nhiều nhược điểm hơn các kiểu khí chất khác. Phương án đúng là:
A. 2, 3, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 4, 5
D. 1, 2, 5

Câu 2: Tổ hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả được gọi là:
A. Xu hướng
B. Tính cách
C. Khí chất
D. Năng lực

Câu 3: Những trường hợp nào dưới đây nói về năng lực? 1-Sự hiểu biết rộng về một lĩnh vực nào đó; 2-Một người ghi nhớ nhanh chóng được hình dáng, màu sắc, độ lớn của sự vật; 3-Một người phân biệt rất giỏi các mùi và ghi nhớ chúng một cách chính xác; 4-Một học sinh kể lại rất hay câu chuyện mà mình đã được đọc; 5-Một học sinh rất say mê học môn toán. Phương án đúng là:
A. 2, 4, 5
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 4, 5

Câu 4: Yếu tố nào dưới đây không thuộc về lí tưởng?
A. Một hình ảnh tương đối mẫu mực, có tác dụng hấp dẫn, lôi cuốn con người vươn tới.
B. Phản ánh đời sống hiện tại của cá nhân và xã hội.
C. Hình ảnh tâm lí vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn.
D. Có chức năng xác định mục tiêu, chiều hướng và động lực phát triển của nhân cách.

Câu 5: Yếu tố tâm lí nào dưới đây không thuộc xu hướng nhân cách?
A. Hiểu biết.
B. Nhu cầu.
C. Hứng thú, niềm tin.
D. Thế giới quan, lí tưởng sống.

Câu 6: Năng lực và tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có mối quan hệ:
A. Thống nhất với nhau.
B. Đồng nhất với nhau.
C. Có tri thức, kĩ năng kĩ xảo về một lĩnh vực nào đó là có năng lực về lĩnh vực đó.
D. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo không liên quan gì với nhau.

Câu 7: Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục có vai trò:
A. Chủ đạo.
B. Quyết định trực tiếp.
C. Nhân tố quan trọng.
D. Nhân tố cơ bản.

Câu 8: Trong các đặc điểm sau đây của nhân cách, đặc điểm nào thể hiện thuộc tính của khí chất?
A. Hồng là cô gái yêu đời, sôi nổi, tốt bụng nhưng rất dễ quên lời hứa với người khác.
B. Mai hứng thú với nhiều thứ nhưng hứng thú của Mai thường không ổn định, chóng nguội đi.
C. Mơ ước của Lan là sẽ trở thành cô giáo, nên em rất chịu khó sưu tập những câu chuyện về nghề Giáo viên.
D. Nam hoạt động tích cực trong tập thể, nhất là những hoạt động công ích.

Câu 9: Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
A. Giáo dục quyết định chiều hướng, con đường hình thành và phát triển nhân cách.
B. Thông qua giáo dục, thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau các kinh nghiệm xã hội mà các thế hệ trước đã tích luỹ được.
C. Giáo dục vạch ra phương hướng và con đường cho sự phát triển nhân cách.
D. Giáo dục có thể phát huy tối đa các tiềm năng của cá nhân và các yếu tố khách quan trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách.

Câu 10: Luận điểm nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò quyết định trực tiếp của hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách?
A. Thông qua hoạt động, con người tiếp thu nền văn hoá xã hội và biến chúng thành năng lực của riêng mình, đồng thời cũng thông qua hoạt động con người bộc lộ ra ngoài những năng lực đó.
B. Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội, tính cộng đồng và được thực hiện bằng những công cụ do con người sáng tạo ra.
C. Hoạt động của con người thường được diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, sinh động và biến đổi vai trò của mình trong mỗi thời kì phát triển nhân cách cá nhân.
D. Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của một giai đoạn phát triển.

Câu 11: Tập thể là:
A. Một nhóm người bất kì.
B. Một nhóm người có chung một sở thích.
C. Một nhóm người có mục đích, hoạt động chung và phục tùng các mục đích xã hội.
D. Một nhóm người có hứng thú và hoạt động chung.

Câu 12: Tác động của tập thể đến nhân cách thông qua:
A. Hoạt động cùng nhau.
B. Dư luận tập thể.
C. Truyền thống tập thể và bầu không khí tập thể.
D. Cả A, B và C.

Câu 13: Yếu tố đóng vai quyết định đối với sự hình thành năng lực là:
A. Tư chất
B. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
C. Khuynh hướng cá nhân
D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân

Câu 14: Một con người sinh động, hoạt bát, muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống. Đó là người thuộc khí chất:
A. Hăng hái
B. Bình thản
C. Nóng nảy
D. Ưu tư

Câu 15: Yếu tố giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành, phát triển nhân cách là:
A. Giáo dục
B. Hoạt động cá nhân
C. Tác động của môi trường sống
D. Sự gương mẫu của người lớn

Câu 16: Trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, tập thể là nhân tố đóng vai trò:
A. Môi trường thuận lợi cho sự phát triển
B. Quyết định trực tiếp sự phát triển
C. Tiền đề, điều kiện của sự phát triển
D. Chi phối trực tiếp sự phát triển

Câu 17: Những đặc điểm cơ bản của nhân cách là:
A. Tính thống nhất và tính ổn định của nhân cách.
B. Tính ổn định của nhân cách.
C. Tính tích cực và tính giao tiếp của nhân cách.
D. Cả A, B và C.

Câu 18: Yếu tố được coi là nhu cầu xã hội cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người, có vai trò quyết định đến sự hình thành nhân cách con người là:
A. Giáo dục
B. Hoạt động
C. Giao tiếp
D. Tập thể

Câu 19: Thuộc tính tâm lý là:
A. Quá trình tâm lý diễn ra thường xuyên trong đời sống.
B. Quá trình hình thành từ trạng thái tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý lập đi lập lại trong đời sống.
D. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, nét tâm lý thường xuyên lập đi lập lại trở thành đặc điểm tâm lý bền vững của nhân cách.

Câu 20: Quan hệ giữa các hiện tượng tâm lý là:
A. Quá trình tâm lý là nguồn gốc của đời sống tâm lý.
B. Quá trình tâm lý là cái nền của tâm lý.
C. Quá trình tâm lý là quá trình nhận thức.
D. Quá trình tâm lý là quá trình cảm xúc ý chí.

Câu 21: Quá trình tâm lý là:
A. Sự phản ảnh các hiện tượng tâm lý khách quan của con người.
B. Những hoạt động tâm lý có khởi đầu, có kết thúc, có diễn biến, có kết thúc nhằm biến các tác động khách quan bên ngoài thành hình ảnh chủ quan bên trong.
C. Quá trình ý chí.
D. Quá trình nhận thức.

Câu 22: Trạng thái tâm lý là gì?
A. Là cảm giác con người tác động bởi hoàn cảnh.
B. Là cảm xúc của con người trước hiện tượng khách quan.
C. Là đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người trong một thời gian nhất định.
D. Là những đặc điểm của hoạt động tâm lý của con người diễn ra trong khoảng thời gian ngắn được gây nên bởi hoàn cảnh bên ngoài.

Câu 23: Thuộc tính tâm lý là gì?
A. Quá trình tâm lý diễn ra thường xuyên trong đời sống.
B. Quá trình hình thành từ trạng thái tâm lý.
C. Trạng thái tâm lý lập đi lập lại trong đời sống.
D. Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý, nét tâm lý thường xuyên lập đi lập lại trở thành đặc điểm tâm lý bền vững của nhân cách.

Câu 24: Cảm giác là sự phản ảnh những thuộc tính tâm lý:
A. Phản ảnh đơn giản nhất.
B. Phản ảnh riêng lẻ của sự vật khách quan.
C. Phản ảnh tính chất cường độ và thời gian sự vật hiện tượng.
D. Phản ảnh riêng lẻ, trực tiếp, đơn giản sự vật khách quan và lệ thuộc vào tính chất, cường độ, thời hạn tồn tại của sự vật hiện tượng, giữ vai trò mở đầu của hoạt động nhận thức.

Câu 25: Cảm giác là gì?
A. Nhận thức cảm tính.
B. Nhận thức lý tính.
C. Phản ảnh cái bản chất của thế giới.
D. Nhận thức cảm tính, phản ảnh cái bên ngoài, cụ thể và trực quan.

Câu 26: Cảm giác bên trong là:
A. Thị giác, thính giác.
B. Thăng bằng.
C. Cảm giác vận động, cảm giác về cơ thể, cảm giác thăng bằng.
D. Khứu giác, vị giác, xúc giác.

Câu 27: Tri giác là quá trình tâm lý:
A. Phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào giác quan.
B. Phản ảnh ý thức của con người về các sự vật hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác.
C. Tri giác là cảm giác được phát triển lên.
D. Phản ảnh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào giác quan. Phản ảnh ý thức của con người về các sự vật hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác. Tri giác là cảm giác được phát triển lên. Tri giác được phản ảnh cao hơn cảm giác.

Câu 28: Quá trình nhận thức là:
A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan.
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể.
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể.

Câu 29: Quá trình cảm xúc là:
A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan.
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể.
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể.

Câu 30: Quá trình ý chí là gì?
A. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan.
B. Những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài.
C. Quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể.
D. Quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan, quá trình điều khiển, điều hành các hoạt động của chủ thể.

Bài Tiếp Theo
×
Lấy mã và nhập vào ô dưới đây

Bạn ơi!! Ủng hộ tụi mình bằng cách làm nhiệm vụ nha <3
Chỉ tốn 30s thôi là đã có link Drive rồi nè.
Duy trì Website/Hosting hàng tháng cũng không dễ dàng T_T

LƯU Ý: Không sử dụng VPN hoặc 1.1.1.1 khi vượt link

Bước 1: Mở tab mới, truy cập Google.com

Bước 2: Tìm kiếm từ khóa: Từ khóa

Bước 3: Trong kết quả tìm kiếm Google, hãy tìm website giống dưới hình:

(Nếu trang 1 không có hãy tìm ở trang 2, 3, 4... nhé )

Bước 4: Cuộn xuống cuối bài viết rồi bấm vào nút LẤY MÃ và chờ 1 lát để lấy mã: (Giống hình dưới)