Trắc nghiệm logic học – đề 8 là một trong những đề thi quan trọng thuộc môn Logic học, được tổng hợp từ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi này do ThS. Nguyễn Văn Bình, một giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy môn Logic học tại trường, biên soạn. Đề thi chủ yếu dành cho sinh viên năm nhất và năm hai thuộc các ngành Khoa học Xã hội, Triết học, và Luật học, giúp các bạn củng cố và đánh giá kiến thức về các nguyên lý logic cơ bản, phương pháp suy luận, và cách áp dụng logic vào phân tích các vấn đề thực tiễn. Để làm tốt đề thi này, sinh viên cần nắm vững các khái niệm cơ bản trong logic học như mệnh đề, phán đoán, quy tắc suy luận và các dạng ngụy biện. Đây là cơ hội tuyệt vời để kiểm tra khả năng phân tích và tư duy logic của bản thân. Hãy cùng dethitracnghiem.vn tìm hiểu về đề thi này và tham gia làm kiểm tra ngay lập tức!
Đề thi trắc nghiệm logic học – đề 8 (có đáp án)
Câu 1: Cảm giác bên ngoài là gì?
A. Thị giác, thính giác
B. Thăng bằng
C. Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác
D. Cảm giác đau, đói, khát, no
Câu 2: Các quy luật của cảm giác là:
A. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác
B. Quy luật ngưỡng cảm giác và độ nhạy cảm giác, sự thích ứng, sự tác động qua lại
C. Quy luật về sự tác động qua lại
D. Quy luật về sự thích ứng, quy luật về sự tác động qua lại
Câu 3: Phân loại tri giác dựa vào hình thức tồn tại của sự vật hiện tượng là:
A. Tri giác vận động
B. Tri giác không gian
C. Tri giác thời gian
D. Tri giác thời gian, tri giác vận động, tri giác không gian
Câu 4: Quan hệ giữa biểu tượng trí nhớ và tưởng tượng trong phản ảnh sự vật hiện tượng:
A. Biểu tượng là hình ảnh đã được cảm giác
B. Biểu tượng là hình ảnh đã được cảm giác và tri giác
C. Trí nhớ là hình ảnh đã biểu tượng gần như nguyên vẹn trong quá khứ
D. Biểu tượng gần như nguyên vẹn của quá khứ là Trí nhớ, Biểu tượng hoàn toàn mới so với biểu tượng trong quá khứ là tưởng tượng
Câu 5: Cảm xúc là quá trình tâm lý có đặc điểm:
A. Phản ánh bản thân sự vật hiện tượng
B. Phản ánh mối liên hệ của con người với sự vật hiện tượng
C. Phản ánh bản thân đối tượng
D. Phản ánh mối liên hệ của con người với đối tượng có liên quan tới nhu cầu vật chất và tinh thần của con người
Câu 6: Sản phẩm của tư duy là trí tuệ thể hiện:
A. Khả năng thao tác tư duy
B. Năng lực khái quát hóa
C. Khái niệm, phạm trù…giúp chủ thể phán đoán suy lý
D. Phân tích, tổng hợp
Câu 7: Hành động trí tuệ thường sử dụng các thao tác sau:
A. Phân tích
B. Tổng hợp
C. Trừu tượng hóa, khái quát hóa
D. Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa
Câu 8: Các giai đoạn đầy đủ của quá trình tư duy:
A. Xác định vấn đề và giải quyết vấn đề
B. Huy động kiến thức và giải quyết vấn đề
C. Huy động tri thức, kinh nghiệm, tìm liên tưởng và sàng lọc liên tưởng
D. Xác định vấn đề, huy động tri thức và kinh nghiệm, hình thành giả thuyết, kiểm tra giả thuyết và thực hiện giả thuyết, giải quyết vấn đề
Câu 9: Những phẩm chất cơ bản của tư duy liên quan tới nhân cách là:
A. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy
B. Tính logic chặt chẽ
C. Khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo
D. Mức độ sâu sắc và khái quát của tư duy, tính logic chặt chẽ, khả năng cơ động, linh hoạt, mềm dẻo, khả năng độc lập
Câu 10: Các sai sót trong tư duy là:
A. Sự định kiến
B. Ý tưởng ám ảnh
C. Sự định kiến, ý tưởng ám ảnh, hoang tưởng
D. Hoang tưởng, sự định kiến
Câu 11: Tâm lý học là:
A. Khoa học nghiên cứu về tâm hồn thông qua hành vi của con người
B. Hình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người
C. Môn khoa học nghiên cứu các trạng thái tâm lý của người bệnh
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học, trừ một:
A. Các hiện tượng tâm lý con người
B. Các qui luật phát sinh, biểu hiện và phát triển của các hiện tượng tâm lý
C. Cơ chế hình thành các hiện tượng tâm lý
D. Hình ảnh của thế giới khách quan trong óc con người
Câu 13: Nhiệm vụ quan trọng của tâm lý học:
A. Nghiên cứu qui luật hoạt động của hệ tuần hoàn cơ thể
B. Nghiên cứu qui luật hoạt động sinh hoạt ngày đêm của cơ thể
C. Nghiên cứu qui luật hoạt động của hệ thần kinh cấp cao
D. Nghiên cứu qui luật để đưa ra tư vấn cho con người
Câu 14: Khi xem xét về hiện tượng miệng cười là hiện tượng nào sau đây:
A. Vật lý
B. Tâm lý
C. Sinh lý
D. Hóa lý
Câu 15: Trong tâm lý học thì tờ giấy màu trắng được thể hiện là hiện tượng:
A. Vật lý
B. Hóa lý
C. Tâm lý
D. Sinh lý
Câu 16: Cảm giác vui là hiện tượng:
A. Tâm lý
B. Sinh lý
C. Vật lý
D. Hóa lý
Câu 17: Theo tâm lý học duy vật biện chứng, hiện tượng tâm lý là:
A. Sự phản ánh của hiện thực khách quan lên vỏ não
B. Sự phản ánh của hiện thực chủ quan lên vỏ não
C. Sự tiếp thu của hiện thực khách quan lên vỏ não
D. Sự tiếp thu của hiện thực chủ quan lên vỏ não
Câu 18: Hiện thực khách quan gồm:
A. Hiện tượng vật lý
B. Hiện tượng sinh lý
C. Hiện tượng tâm lý
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Tổ chức cao cấp nhất trong quá trình tiến hóa của con người:
A. Tim
B. Não bộ
C. Dạ dày
D. Mạch máu
Câu 20: Khi nghiên cứu tâm lý phải đạt những nguyên tắc sau, trừ một:
A. Khách quan
B. Toàn diện
C. Chính xác
D. Nhanh chóng
Câu 21: Khi dùng phương pháp quan sát tự nhiên trong nghiên cứu tâm lý thì:
A. Tuyệt đối không được đụng chạm đến đối tượng nghiên cứu
B. Phải thông báo trước cho người tham gia nghiên cứu
C. Phải soạn sẵn bộ câu hỏi
D. Sắp xếp chỗ rộng rãi cho đối tượng nghiên cứu
Câu 22: Trong các phương pháp nghiên cứu tâm lý thì phương pháp trò chuyện còn được gọi là phương pháp:
A. Đàm thoại
B. Đối thoại
C. Độc thoại
D. Đàm thoại hoặc phỏng vấn
Câu 23: Phương pháp phỏng vấn trực tiếp được diễn ra mấy giai đoạn:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 24: Khi dùng phương pháp phỏng vấn gián tiếp trong nghiên cứu tâm lý thì:
A. Tuyệt đối không được đụng chạm đến đối tượng nghiên cứu
B. Phải thông báo trước cho người tham gia nghiên cứu
C. Phải soạn sẵn bộ câu hỏi
D. Sắp xếp chỗ rộng rãi cho đối tượng nghiên cứu
Câu 25: Điều kiện cần thiết để thực hiện phương pháp phỏng vấn gián tiếp:
A. Chú ý đến khí sắc và phản ứng cảm xúc của bệnh nhân
B. Đối tượng có cùng trình độ nhất định với nhau
C. Dụng cụ chuyên môn
D. Thông báo trước cho bệnh nhân
Câu 26: Khi dùng phương pháp thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên thì:
A. Môi trường thực nghiệm gần giống với môi trường sinh hoạt
B. Đối tượng có cùng trình độ nhất định với nhau
C. Phải thông báo trước cho người tham gia nghiên cứu
D. Thực hiện ngoài trời
Câu 27: Khi dùng phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm thì:
A. Môi trường thực nghiệm gần giống với môi trường sinh hoạt
B. Đối tượng có cùng trình độ nhất định với nhau
C. Phải thông báo trước cho người tham gia nghiên cứu
D. Chuẩn bị sẵn bộ câu hỏi minh họa
Câu 28: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động thường được áp dụng trong nghiên cứu:
A. Tâm sinh lý người trưởng thành
B. Giá trị của sản phẩm công nghiệp từ đó suy ra tâm sinh lý con người
C. Tâm lý trẻ em và các bệnh nhân tâm thần
D. Khoa học đời sống, xã hội
Câu 29: Hạt nhân của tâm lý học y học là:
A. Nhiệm vụ y học
B. Đạo đức y học
C. Vai trò y học
D. Tay nghề thầy thuốc
Câu 30: Tâm lý học y học bao gồm:
A. Tâm lý học đại cương
B. Tâm lý học chuyên khoa
C. Tâm lý học đại cương và chuyên khoa
D. Tất cả đều sai

Xin chào mình là Hoàng Thạch Hảo là một giáo viên giảng dậy online, hiện tại minh đang là CEO của trang website Dethitracnghiem.org, với kinh nghiệm trên 10 năm trong ngành giảng dạy và đạo tạo, mình đã chia sẻ rất nhiều kiến thức hay bổ ích cho các bạn trẻ đang là học sinh, sinh viên và cả các thầy cô.